Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 22 - KHỐI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch tuần: 22 </b>


Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020
Tập đọc


<b>Sầu riêng</b>



<b> </b>-Học sinh đọc toàn bài


-Học sinh đọc thầm đoạn 1 <i>(từ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam … đến</i>
<i>Hương vị quyến rũ đến kì lạ.)</i> và trả lời câu hỏi:


<i><b>+Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?</b></i>


<i>Trả lời:</i> Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
-Học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:


<i><b>+Câu 2: Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của:</b></i>


<i><b> Câu 2a: Hoa sầu riêng</b></i>


<i>Trả lời</i>: trổ vào cuối năm; thơm mát như hương cau, hương bưởi; đậu
thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen
con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.


<i><b> Câu 2b: Quả sầu riêng</b></i>


<i>Trả lời</i>: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay
xa, lâu tan trong khơng khí, cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi
thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi,
béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.



<i><b> Câu 2c: Dáng cây sầu riêng.</b></i>


<i>Trả lời:</i> thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh
vàng, hơi khép lại tưởng là héo.


-Học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:


<i><b>+Câu 3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây </b></i>
<i><b>sầu riêng.</b></i>


<i>Trả lời:</i> Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kì
lạ./Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này…/ Vậy mà
khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.


-Các em đọc thầm lại cả bài và trả lời câu hỏi:


<i><b>+Tìm ý chính của bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Toán


Luyện tập chung



1. Rút gọn các phân số:


12
30 <sub>; </sub>


20
45 <sub>;</sub>



28
70 <sub>;</sub>


34
51 <sub>.</sub>


2. Khoanh vào các phân số bằng với phân số


2
9 <sub>:</sub>




5
18 <sub>; </sub>


6
27 <sub>; </sub>


14
63 <sub>; </sub>


10
36 <sub>.</sub>


3. Quy đồng mẫu số các phân số:


a)



4


3 <sub>và </sub> 5<sub>8</sub>


b)


4
5 <sub> và</sub>


5
9


c)


4
9 <sub> và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khoa học


<b>Âm thanh trong cuộc sống</b>



<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của âm thanh trong cuộc sống:</b>


+Em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 86/ SGK dựa vào hiểu biết của mình hãy cho
biết vai trị của âm thanh trong cuộc sống ?


-Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ trao đổi tâm tư tình cảm,
nghe được các tín hiệu đã quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe,…; Âm thanh
còn giúp cho con người thư giản, thêm yêu cuộc sống (tiếng chim hót, tiếng nhạc
dìu dặt…) Âm thanh giúp chúng ta có thể vui chơi, trao đổi nhau qua lời nói


chuyện, học tập ở trường…


<b>* Hoạt động 2: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh :</b>
<b> + </b>Em thích nghe bài hát nào, do ai trình bày?


 Vậy nhờ có việc ghi lại âm thanh mà chúng tacó thể nghe lại được những


bài hát, đoạn nhạc từ nhiều năm trước.


 Giúp ta khơng phải nói đi nói lại 1 điều gì đó.


<b>*Ứng dụng: </b>


Trong cuộc sống, chúng ta cần tạo ra các âm thanh vui vẻ, đủ nghe để học tập và
làm việc có hiệu quả.


<b>GHI NHỚ:</b>


-Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói


chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2020
Toán


<b>So sánh hai phân số cùng mẫu số</b>


Ví dụ: So sánh hai phân số <sub>5</sub>2 và 3<sub>5</sub>


Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. Lấy AC =



2


5 AB và AD =
3


5 AB. Nhìn vào hình vẽ ta thấy:


2


5

<



3
5


3<sub>5</sub> > <sub>5</sub>2


<b>Ghi nhớ:Trong hai phân số cùng mẫu số</b>
 <i>Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.</i>
 <i>Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.</i>


 <i>Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. </i>


Luyện tập:
1. So sánh hai phân số:


a)

3<sub>7</sub>

5<sub>7</sub>

c) 7<sub>8</sub>

5<sub>8</sub>



b) 4<sub>3</sub>

<sub>3</sub>2

d) <sub>11</sub>2

<sub>11</sub>9


2. a) Nhận xét:



 <sub>5</sub>2 < 5<sub>5</sub> mà 5<sub>5</sub> = 1 nên <sub>5</sub>2 < 1 Nếu tử số bé hơn mẫu số thì


phân số bé hơn 1.


 <sub>5</sub>8 > 5<sub>5</sub> mà 5<sub>5</sub> = 1 nên <sub>5</sub>8 > 1


Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b) So sánh các phân số với 1:


1<sub>2</sub> ; 4<sub>5</sub>

;

7<sub>3</sub>
Mẫu: 1<sub>2</sub> < 1


A <sub>C</sub> <sub>D</sub> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả

<b>Sầu riêng</b>



<b>Hướng dẫn học sinh nghe-viết:</b>


-Học sinh đọc đoạn văn cần viết chính ta trong bài Sầu riêng <i>(từ Hoa sầu riêng </i>
<i>trổ vào cuối năm…đến tháng năm ta.)</i>


Dăn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luyện từ và Câu


<b>Chủ ngữ trong câu kể Ai tế nào?</b>



<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



Học sinh hiểu được cấu tạo, ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?


Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Vận dụng mẫu câu này
trong bài văn miêu tả.


<b>II. Hướng dẫn tự học:</b>


<i>Bước 1</i>: Ôn lại kiến thức cũ


Em đọc và <i>gạch 1 gạch dưới chủ ngữ,</i> <i>2 gạch dưới vị ngữ</i> trong các câu kể Ai thế
nào sau đây:


a. Em yên tâm học tập. ( <i><b>Chủ ngữ là danh từ)</b></i>


b. Thầy cô rất lo lắng về việc học của học sinh trong mùa dịch Corona. ( <i><b>Chủ ngữ</b></i>
<i><b>là danh từ)</b></i>


c. Sân trường Tiểu học Dương Công Khi vẫn đầy nắng ấm, chỉ thiếu vắng tiếng
cười của học sinh. ( <i><b>Chủ ngữ là cụm danh từ)</b></i>


<i>Bước 2</i>: Nhận xét


-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?( <i><b>Miêu tả đặc điểm, trạng thái của</b></i>
<i><b>sự vật được nêu ở chủ ngữ)</b></i>


- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? do <i><b>loại từ</b></i> nào tạo thành? <i><b>(Danh từ hoặc cụm</b></i>
<i><b>danh từ)</b></i>


Bước 3: Rút ra kiến thức cần ghi nhớ:



<i><b>1.Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất,</b></i>
<i><b>trạng thái được nêu ở vị ngữ.</b></i>


<i><b> 2.Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.</b></i>


<b>III. Luyện tập:</b> Em viết vào vở và gạch dưới chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào?
sau đây:


a . Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
b. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.


c. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.


d. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
đ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2020


<i>Toán</i>


<b>Luyện tập</b>


1. So sánh hai phân số.


a)
3
5 <sub>và </sub>
1
5
b)


9
10 <sub>và </sub>
11
10
c)
13
17 <sub>và </sub>
15
17
d)
25
19 <sub>và </sub>
22
19
<b>Mẫu: </b>So sánh


3
5 <sub>và </sub>
1
5

3
5 <sub> > </sub>


1
5


2. So sánh các phân số sau với 1:


9


5 <sub>; </sub>
7
3 <sub>;</sub>
14
15 <sub>; </sub>
16
16 <sub>;</sub>
14
11
<b>Mẫu: </b>
9
5 <sub>> 1</sub>


3. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập đọc

<b>Chợ Tết</b>


-Học sinh đọc toàn bài.


-Học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi:


<i><b>+Câu 1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?</b></i>


<i>Trả lời:</i> Mặt trời lên làm đỏ dần những dãy mây trắng và những làn sương
sớm. Núi đồi như cũng làm duyên: núi uốn mình trong chiếu áo the xanh, đồi thoa
son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa…)


<i><b>+Câu 2: Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?</b></i>


<i>Trả lời</i>: Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; Các cụ già chống


gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé
nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.


<i><b>+Câu 3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì </b></i>
<i><b>chung?</b></i>


<i>Trả lời:</i> Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ : tưng bừng ra chợ Tết, vui
vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.


<i><b>+Câu 4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm </b></i>
<i><b>những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.</b></i>


<i>Trả lời:</i> trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một
màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son.


-Các em đọc thầm lại cả bài và trả lời câu hỏi:


<i><b>+Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?</b></i>


<i>Trả lời:</i> bài thơ cho chúng ta cảm nhận được một bức tranh chợ tết ở miền
trung du giàu màu sắc, âm thanh và vô cùng sinh động. Qua đây ta thấy cảnh sinh
hoạt của người dân quê rất vui vẻ, đầm ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lịch sử


<b> Trường học thời Hậu Lê</b>



<b>1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê</b>


- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Gíam


- Trường học có lớp học, có chỗ ở và có cả kho sách


- Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi
- Mở trường cơng bên cạnh các lớp học tư


 Tổ chức giáo dục có nề nếp, quy củ, đào tạo những người có tài cho đất


nước.


<b>2.Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến khích học tập.</b>
<b>(Học sinh đọc sách và trả lời câu hỏi)</b>


<i> Em đọc đoạn từ “ Ở thời Lý ….quy định của nho giáo” (trang </i>


<i>49,50/SGK)</i>



 <b>Câu hỏi: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?</b>


<b>Trả lời : </b>Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả
con em thường dân vào trường Quốc Tử Gíam. Trường có lớp học, chỗ ở,
kho trữ sách. Ở các địa phương đều có trường do nhà nước mở.


<i>Em đọc đoạn từ “ Cứ ba năm có một kì thi ….những người có tài” </i>


<i>(trang 50/SGK)</i>



Câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?


<b>Trả lời</b>: Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc
vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu .


<b>3. Ghi nhớ: </b>



<b> </b>Giáo dục thời Hậu Lê có nền nếp và quy củ.


Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ
phong kiến và nhân tài cho đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Địa lí


<b>Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>



<b>Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.</b>


+Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa,
vựa trái cây lớn nhất cả nước?


-Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng
bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.


+Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
-Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.


Học sinh quan sát các hình SGK trang 122 và kể theo thứ tự các công việc trong
thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ?


-Gặt lúa- Tuốt lúa- Phơi thóc- Xay xát gạo và đóng bao-Xếp gạo lên tàu để xuất
khẩu.


<b>Lưu ý:</b> Ngày nay, việc gặt lúa và tuốt lúa đã thu gọn thành 1 bước và dùng máy
với máy gặt đập liên hoàn. Bước phơi thóc cũng dùng máy sấy nếu trời khơng có
nắng để đảm bảo chất lượng gạo.



+Kể tên các loại trái cây ở đồng bằng Nam Bộ?
-Xồi, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, thanh long,...


<b>Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.</b>


Học sinh đọc SGK và quan sát tranh ảnh trang 123 trả lời các câu hỏi sau:
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản?
-Nhờ có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


+Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
-Cá, tôm,...


+Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
-Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG:</b> Sơng ngịi mang lại phù sa cho các đồng bằng Nam
Bộ nhưng cũng mang đến lũ lụt. Vì vậy việc đắp đê và bảo vệ đê ở một số vùng
của đồng bằng là rất cần thiết.


<b>Học sinh cần ghi nhớ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ bảy ngày 28 tháng 3 năm 2020
Tập làm văn


<b>Luyện tập quan sát cây cối</b>



<b>1.</b> Em mở sách đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học: Sầu riêng/34, Bãi
ngô/30, Cây gạo/32 và ghi lại nhận xét theo các câu a, b, c, d, e trang 39 và 40.



<b>Trả lời</b>:


<i><b>a.</b></i> Trình tự quan sát cây trong từng bài văn


<b>- Bài “Sầu riêng”</b>: tả từng bộ phận của cây.


<b>- Bài “Bãi ngô</b>”: tả từng thời kỳ phát triển của cây.


<b>- Bài “Cây gạo”:</b> tả từng thời kỳ phát triển của bông gạo.


<i><b>b. </b></i>Các tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác (mắt), khứu giác
(mũi), vị giác (lưỡi), thính giác (tai).


<i><b>c. Những hình ảnh so sánh</b></i>


<b>- Bài “Sầu riêng”:</b>


+ Hương sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.


<b>- Bài “Bãi ngô”:</b>


+ Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp như kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.


<b>- Bài “Cây gạo”:</b>


+ Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.


+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.


+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.


<b>* Những hình ảnh nhân hóa</b>
<b>- Bài “Bãi ngô”:</b>


+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.


<b>- Bài “Cây gạo”:</b>


+ Các múi bông gạo nở đều, chin như nồi cơm chin đội vung mà cười.
+ Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.


+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.


<b>Các hình ảnh nhân hóa và so sánh có tác dụng gợi tả một cách cụ thể, </b>
<b>sinh động đặc điểm, vẻ đẹp riêng của cây khiến chúng trở nên gần gũi, thân </b>
<b>thuộc với con người.</b>


<b>d. Bài “Bãi ngô” và bài “Sầu riêng” </b>miêu tả một lồi cây, cịn <b>bài “Cây </b>
<b>gạo” </b>miêu tả một cây cụ thể.


<i><b>e. Điểm giống và khác nhau:</b></i>


- <b>Giống:</b> đều phải quan sát kỹ và sử dụng mọi giác quan: tả các bộ phận của
cây, tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc
họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tả một loài cây: chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài
cây khác.


+ Tả một cây cụ thể: tập trung làm nổi bật đặc điểm riêng của cái cây được
miêu tả với các cây khác cùng loại.


Bây giờ chúng ta sẽ qua bài tập số 2 nhé!


<b>2. Quan sát 1 cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở)</b>
<b>và ghi lại những gì em quan sát được.</b>


<b>Gợi ý:</b>


- Em chọn cây quan sát.


- Quan sát cây đó bằng các giác quan khác nhau: màu sắc, hình dáng (thị
giác), mùi của lá, hương hoa, quả (khứu giác),… theo trình tự nhất định, từ bao
quát đến cụ thể, quan sát cả cây rồi mới quan sát từng bộ phận.


- So sánh các đặc điểm của cây mình quan sát để miêu tả với cây xung
quanh, quan sát khung cảnh nơi cây sống.


- Ghi chép lại những điều quan sát được:.


<b>* Dưới đây là kết quả quan sát đối với cây phượng trong sân trường:</b>


- Cây phượng được trồng ở giữa sân trường.
- Cây to, tán rộng.



- Vỏ cây xù xì.


- Lá cây nhỏ giống lá me.


- Rễ cây ngoằn ngoèo nổi cả trên mặt đất.


- Hoa phượng màu đỏ, nở thành từng chum vào mùa hè.


<b>Bây giờ em hãy ghi lại những gì em quan sát được vào tập nhé!</b>


<i><b> Chúc các em hoàn thành tốt bài tập này nhé!</b></i>


<b>2.</b> Em mở sách trang 23, đọc lại bài “Cây mai tứ quý”, xác định bài văn vừa
đọc có mấy đoạn và tìm nội dung từng đoạn.


<b>Trả lời</b>: Bài văn cũng có 3 đoạn.


<i><b>Đoạn 1</b></i>: 4 dòng đầu (Cây mai… chắc) – Nội dung: Giới thiệu bao quát về
cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).


<i><b>Đoạn 2</b></i>: 4 dòng đầu (Mai tứ quý… chắc bền) – Nội dung: đi sâu tả cánh hoa,
trái cây.


<i><b>Đoạn 3</b></i>: còn lại – Nội dung: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.


Qua 2 bài tập em vừa thực hiện em hãy so sánh trình tự miêu tả trong bài
“Cây mai tứ q” có điểm gì khác bài “Bãi ngô”.


<b>Trả lời</b>: Bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây cịn bài “Bãi ngơ” tả
từng thời kỳ phát triển của cây.



* Dựa vào những gì chúng ta vừa tìm hiểu ở trên ta thấy cấu tạo của bài văn
miêu tả cây cối gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.


<i><b>- Phần mở bài</b></i>: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.


<i><b>- Phần tân bài</b></i>: có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát
triển của cây.


<i><b>- Phần kết bài:</b></i> có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm
của người tả với cây.


<i><b>Nội dung chúng ta vừa tìm hiểu ở trên cũng chính là nội dung chính của </b></i>
<i><b>bài học ngày hơm nay. Vậy các em đọc nội dung chính này nhiều lần để nắm </b></i>
<i><b>bài học hôm nay nhé! (Em học phần ghi nhớ trang 31).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1</b>: Đọc bài “Cây gạo” sách tiếng việt /32 và cho biết Cây gạo được miêu
tả theo trình tự như thế nào?


<b>Trả lời</b>: Bài văn tả Cây gao già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo từ
lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả
gạo, những mảnh vỏ tách ra lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh
hàng ngàn nội cơm gạo mới.


(Câu này chỉ trả lời miệng không cần ghi vào tập).


<b>Bài 2</b>: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.


<b>a/ </b>Tả lần lượt từng bộ phẩn của cây



<b>b/ </b>Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.


Gợi ý: Một số cây ăn quả quen thuộc: Cây xồi, mít, ổi, khế, mận, nhãn,
cam, bưởi…


Do đây là bài văn tả cây cối đầu tiên nên cô sẽ cung cấp cho các em một dàn
bài gợi ý để các em nắm cách làm rồi sau đấy mình tự lập một dàn ý khác nhé!


<b>* Dàn ý tả từng bộ phận của cây:</b>


<i><b>I. Mở bài</b></i>: Giới thiệu chung về cây sẽ tả


<i><b>II. Thân bài</b></i>: tả lần lượt từng bộ phận của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả…) chú
ý tả kỹ những bộ phận mang đặc điểm riêng của cây đó.


<b>III. Kết bài</b>: Nêu ấn tượng của em về cây.


<b>* Dàn ý tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây:</b>


<i><b>I. Mở bài</b></i>: Giới thiệu chung về cây sẽ tả


<i><b>II. Thân bài</b></i>: tả các đặc điểm nổi bật của cây theo những giai đoạn phát triển
của cây (cây còn non cây trưởng thành  ra hoa  kết trái  thu hoạch).


<i><b>III. Kết bài</b></i>: Nêu ấn tượng của em về cây, tình cảm của em với cây.


<b>* Dàn ý tả cây cam:</b>


<i><b>I. Mở bài</b></i>: Giới thiệu chung về cây cam.
Giống cam gì? (Cam sành).



Cây do ai trồng?


Cây được trồng ở đâu?
Cây trồng được bao lâu?


<i><b>II. Thân bài: </b></i>


- Tả bao quát (chiều cao, độ rộng của tán cây)


- Tả từng bộ phận: gốc cây thế nào? Thân cây/ Lá cây/ Quả của cây/ Rễ cây
thế nào?...


<i><b>III. Kết bài</b></i>: Nêu cảm nghĩ của em về cây và suy nghĩ về ích lợi, ý thức bảo
vệ, giữ gìn cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tốn


<b>So sánh hai phân số khác mẫu số</b>


Ví dụ: So sánh hai phân số <sub>3</sub>2 và 3<sub>4</sub>


Ta có thể so sánh hai phân số <sub>3</sub>2 và 3<sub>4</sub> như sau:


Quy đồng mẫu số hai phân số <sub>3</sub>2 và 3<sub>4</sub>

:



2
3 =


2<i>x</i>4
3<i>x</i>4 =



8


12 ;
3
4 =


3<i>x</i>3
4<i>x</i>3 =


9
12


 So sánh hai phân số cùng mẫu số:


<sub>12</sub>8

<

<sub>12</sub>9

(vì 8 < 9)


Kết luận: <sub>3</sub>2

<

3<sub>4</sub>


<b>Ghi nhớ: </b><i>Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai </i>
<i>phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.</i>


Luyện tập:
1. So sánh hai phân số:


a) 3<sub>4</sub> và 4<sub>5</sub>

b) <sub>6</sub>5 và 7<sub>8</sub>

c)

<sub>5</sub>2 và


3
10



2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số:


<sub>10</sub>6 và 4<sub>5</sub>



<i>Chúc các em học tốt.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Luyện từ và câu

<b>Dấu gạch ngang</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>: Giúp học sinh hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang; sử
dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.


<b>II. Hướng dẫn tự học: </b>


<b>Bước 1:</b> Em mở SGK trang 45 – đọc bài 1/ phần nhận xét.


-Em dùng bút chì khoanh trịn vào các dấu gạch ngang có trong các đoạn văn.


<b>Bước 2:</b> Em trả lời, các dấu gạch ngang đó được đặt ở vị trí nào của câu? (<i><b> đầu </b></i>
<i><b>câu hoặc giữa câu</b></i>)


<b>Bước 3</b>: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì?


<i><b> ( Dấu gach ngang trong đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân </b></i>
<i><b>vật trong đối thoại;</b></i>


<i><b>Dấu gạch ngang trong đoạn b: đánh dấu phần chú thích.</b></i>


<i><b>Dấu gạch ngang trong đoạn c: đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.</b></i>



<b>Bước 4:</b> Rút ra ghi nhớ


<i><b>Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:</b></i>


<i><b>1.Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại</b></i>
<i><b>2.Phần chú thích. </b></i>


<i><b>3.Các ý trong một đoạn liệt kê.</b></i>


<b>III. Luyện tập:</b>


-Em đọc bài 1/ 46 SGK, dung bút chì khoanh trịn các dấu gạch ngang có trong
mẩu chuyện.


-Em ghi lại các câu có sử dụng dấu gạch ngang và tác dụng của từng dấu gach
ngang đó.


Mẫu:


1. Một bữa Pa – xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình – một viên chức tài chính –
vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.


Dấu gạch ngang trong câu có tác dụng đánh dấu phần chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Dấu gạch ngang có tác dụng:…


3.- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính –
pa xcan nói.


Dấu gạch ngang có tác dụng:…



I<b>V.Củng cố kiến thức:</b> Em đọc lại ghi nhớ, đối chiếu lại bài làm, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chủ nhật ngày 29 tháng 3 năm 2020


Toán
Luyện tập


1. So sánh hai phân số.


a)


5


8 <sub> và </sub>
7
8 <sub> </sub>


b) 25
15


và 5
4




<b>Bài mẫu: </b>so sánh


3
5 <sub>và </sub>



1
5 <sub> x</sub>




3
5 <sub> > </sub>


1
5


2. So sánh hai phân số có cùng tử số:
a) Ví dụ: So sánh 4<sub>5</sub> và 4<sub>7</sub>


Ta có: 4<sub>5</sub> = 4<sub>5</sub><i>x<sub>x</sub></i>7<sub>7</sub> = 28<sub>35</sub> và 4<sub>7</sub> = 4<sub>5</sub><i>x<sub>x</sub></i>5<sub>5</sub> = 20<sub>35</sub>


vì 28<sub>35</sub>

>

20<sub>35</sub> nên 4<sub>5</sub> > 4<sub>7</sub>


<i><b> Nhận xét: </b>Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn </i>
<i>thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân </i>
<i>số đó lớn hơn.</i>


b) So sánh hai phân số:


9


11 <sub> và </sub>
9
14 <sub> ;</sub>



8
9 <sub> và </sub>


8
11 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tập làm văn


<b>Tả một cây mà em thích (viết một đoạn văn)</b>



Hơm qua, các em đã quan sát và ghi lại những gì mà mình quan sát được.
Hơm nay, các em sẽ được luyện viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây
mà em yêu thích dựa trên những gì mà em quan sát ở tiết trước. Trước khi làm bài
chúng ta sẽ tìm hiểu qua những đoạn văn tả lá, thân và gốc cây của bài tập số 1
trang 41 và 42 để xem các tác giả đã tả như thế nào nhé!


Em đọc <i><b>đoạn</b><b>1a</b></i> tả lá cây (Lá bàng) và <i><b>đoạn 1b</b></i> tả thân cây và gốc cây (Cây
sồi già) của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.


<i><b>Câu trả lời:</b></i>


Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi: tác giả miêu tả sự thay đổi màu sắc của


lá bàng theo bốn mùa xuân-hạ-thu-đông.


Đoạn văn tả cây sồi già: tác giả tả sự thay đổi của cây sồi trong thời gian từ


mùa đông sang mùa xuân. Như vậy, ở cả hai đoạn văn các tác giả đều tả sự thay
đổi của cây theo diễn biến thời gian, bên cạnh đó tác giả cịn sử dụng hình ảnh so


sánh và nhân hóa:


Hình ảnh so sánh: Nó như một con qi vật gì nua, cau có và khinh khỉnh


đứng giữa đám bạch dương tươi cười.


Hình ảnh nhân hóa lám cho cây sồi như có tâm hồn cùa người: Mùa đơng,


cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây
ngất, khẽ đung đưa theo nắng chiều.


Trên đây cô vừa giúp các em tìm hiểu về cách miêu tả lá, thân và cây của tác


giả Đồn Giỏi Lép Tơn-xtơi. Bây giờ, các em sẽ vận dụng những gì mà mình quan
sát được ở tiết trước và vốn hiểu biết của mình để hồn thành bài tập 2.


<b>2.Viết một đoạn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em u thích. (làm vào vở)</b>


<i><b>Gợi ý:</b></i>


Em có thể chọn tả thân cây chuối, gốc cây bàng, cành lá của cây hoa lan,…
Dưới đây là một số đoạn văn tả thân, lá, gốc,.. các em tham khảo rồi làm bài cho
tốt nhé!


<i>a)Tả lá cây:</i>


 Lá cây hoa hồng mép có hình răng cưa. Những lá già màu xanh đậm cịn


những lá non màu xánh sáng.



 Tán lá bàng xòe rộng như muốn hứng lấy ánh sáng mặt trời. Mùa xuân,


lộc đâm chồi lá bàng xanh non mơn mởn. Khoảng một tháng sau, những
lá non đó đã chuyển sang màu xanh thẫm, chen nhau tạo thành một tấm
thảm xanh. Khi già lá báng có màu đỏ hoặc mâu sẫm.


<i>b) Tả thân:</i>


 Thân cây bàng vượt trên mái qn nước, to gần một vịng tay ơm, vị màu


xám và nham nhám, nhiều vết trầy xước, dấu tích của sự từng trải cùng
năm tháng.


<i>c) Tả gốc:</i>


 Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, mấy rễ lớn trồi lên trên mặt đất như mời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khoa hoc


<b>Âm thanh trong cuộc sống (tt)</b>


* Tìm hiểu các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn



- Em quan sát tranh 1, 2, 3 /88 SGK Theo em tiếng ồn phát ra từ đâu? (Tiếng ồn
có thể phát ra từ động cơ ô tô, xe máy, ti vi, trường học trong giờ ra chơi, chó sủa
trong đêm,tiếng ồn từ chợ, máy cưa,….)


- Theo em tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra? (Hầu hết tiếng ồn do con
người gây ra )


* Quan sat hình 4, 5 /89 SGK



-Tiếng ồn có tác hại gì? Cách phịng chống tiếng ồn?


+Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+Phịng chống tiếng ồn:Có những qui định chung về khơng gây tiếng ồn ở nơi
công cộng, sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồ, trồng nhiều cây xanh.


GHI NHỚ: Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau
đầu, suy nhược thần kinh,, có hại cho tai,….Vì vậy, cần có những biện pháp chống
tiếng ồn, chẳng hạn;


- Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng.
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.


<i><b> Các em học thuộc ghi nhớ nhé !</b></i>



</div>

<!--links-->

×