Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nội dung ôn tập trực tuyến môn Tiếng Việt Khối lớp 5 (Đề số 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>HỌ TÊN: . . . .</b>
<b>LỚP:. . . .</b>
<b>TRƯỜNG: Hồ Văn Huê</b>


<b>ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 (SỐ 10)</b>


<b>I. ĐỌC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


<i><b>*Bài đọc thầm:</b></i>



<b>Mẹ tơi</b>



Có lẽ với ai đó khi nghĩ về mẹ, về những món ăn mẹ nấu sẽ nhớ nhiều đến thứ ngon vật lạ, cịn
tơi đơn giản chỉ là món canh rau mồng tơi thuở ấy.


Ngày đó bố mất, mẹ một mình ni ba anh em ăn học. Bữa cơm của mấy mẹ con chẳng bao giờ
có đủ thịt cá. Cơm dọn ra chỉ bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi. Gần như ngày
nào cũng vậy. Rau mẹ hái ở ngoài vườn rửa sạch, nước đổ vào nồi, đợi sơi lên thì thả rau, thêm ít
muối trắng, bắc xuống thế là thành canh. Bữa nào mẹ đi chợ mua ít thịt bỏ vào, nồi canh trở nên
ngọt lạ, hơm đó tơi ăn nhiều hơn, đưa bát liên tục. Mẹ bảo: “Nấu canh có thịt dễ ăn hơn phải khơng
con?”. Tơi ngoan ngỗn gật đầu.


Tơi lớn dần bên mẹ cùng với món canh rau mồng tơi, ăn hồi thành nghiền. Ngày tơi vào đại
học, mẹ cũng ăn mừng bằng nồi canh rau mồng tơi nhưng lần này là nấu bằng nước luộc gà. Lúc
mẹ tiễn ra xe, tơi chẳng dám ngối lại nhìn nhưng qua gương chiếu hậu tơi thấy mẹ khóc. Hình ảnh
mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường cứ khắc sâu trong tim tôi suốt chặng đường dài...


Thời gian trôi nhanh quá! Giờ ngồi nhớ lại tất cả tôi không nghĩ gia đình mình đã trải qua
những tháng ngày vất vả như thế. Niềm hạnh phúc lớn nhất của tôi lúc này là hằng ngày được cất
tiếng gọi "mẹ ơi" và có thời gian bù đắp cho mẹ vào khoảng thời gian trước đó - khoảng thời gian
mà tơi biết mẹ đã cơ cực nuôi các con thành người.



<i><b>Theo “Diễn đàn những câu chuyện cảm động về mẹ”</b></i>


<b>II. ĐỌC THẦM:</b> (30 phút)


<i>Đọc thầm bài văn Mẹ tơi rồi </i>

<i>Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng</i>



<i> (từ câu 1 đến câu 4 và các câu 6,7,8) và thực hiện yêu cầu của câu 5,9:</i>
<b>1/ Món ăn nào gắn bó thân thiết với tác giả?</b>


A.

Bát nước mắm, vài quả cà.


B.

Vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi.


C.

Canh rau mồng tơi.


D.

Bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.

Vì những hơm ấy mẹ tác giả thêm ít muối trắng vào nồi canh mồng tơi.


B.

Vì bữa cơm hơm ấy có vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi.


C.

Vì mẹ bảo tác giả: “Nấu canh có thịt dễ ăn hơn phải khơng con?”.


D.

Vì những hơm đó mẹ đi chợ mua ít thịt bỏ vào, nồi canh trở nên ngọt lạ.
<b>3/ Lúc mẹ tiễn ra xe, tác giả thế nào?</b>


A.

Ngối lại nhìn, ơm mẹ.


B.

Chẳng dám ngối lại nhìn nhưng qua gương chiếu hậu thấy mẹ khóc.


C.

Tạm biệt mẹ.


D.

Ăn mừng bằng nồi canh rau mồng tơi nấu bằng nước luộc gà.
<b>4/ Niềm hạnh phúc lớn nhất của tác giả là gì?</b>


A.

Gia đình tác giả đã trải qua những tháng ngày vất vả.


B.

Hằng ngày được cất tiếng gọi "mẹ ơi" và có thời gian bù đắp cho mẹ.


C.

Được ăn lại món canh rau mồng tơi mẹ nấu.


D.

Khoảng thời gian mà mẹ đã cơ cực nuôi các con thành người.


<b>5/ Sau khi đọc xong bài văn “Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì về tình cảm của tác giả dành cho mẹ </b>
<b>của mình?</b>


...
...
...
<b>6/ Đọc đoạn văn từ </b><i><b>“Ngày đó bố mất ... Tơi ngoan ngỗn gật đầu”</b></i><b> có:</b>


A.

1 từ láy: ngoan ngỗn.


B.

2 từ láy: ngoan ngoãn, thành canh.


C.

3 từ láy: ít thịt, thành canh, ngoan ngỗn.


D.

4 từ láy: ít thịt, thành canh, ngoan ngỗn, gật đầu.



<b>7/ Đại từ được sử dụng trong câu </b><i><b>“Cơm dọn ra chỉ bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau</b></i>
<i><b>mồng tơi. Gần như ngày nào cũng vậy.”</b></i><b>:</b>


A.

cũng vậy.


C.

gần như.


B.

gần như ngày nào cũng vậy.


D.

<i><b> bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi.</b></i>


<b>8/ Chủ ngữ trong câu </b><i><b>“Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường cứ khắc sâu trong tim </b></i>
<i><b>tôi suốt chặng đường dài”:</b></i>


A.

Hình ảnh mẹ


C.

Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi
cuối con đường


B.

Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi.


D.

Hình ảnh mẹ gầy ốm


<b>9/ Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản nói về </b>
<b>việc học tập của em hoặc của bạn em.</b>


...
...

<b>II. CHÍNH TẢ (nghe - viết) </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu: Học sinh viết tựa bài, đoạn văn <b>từ đầu </b>đến<b> “giữa bầu trời ngoài cửa sổ.”</b> và tên
tác giả <b>Nguyễn Quỳnh</b>.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

<b>III. TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Đề bài: Hãy tả một người mà đã dành cho em nhiều tình yêu thương.</b>


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...

<b> </b>



ĐÁP ÁN
<b>Câu 1:A </b>Canh rau mồng tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4:B </b>Hằng ngày được cất tiếng gọi "mẹ ơi" và có thời gian bù đắp cho mẹ.


<b>Câu 5:</b>+ Tác giả thể hiện tình yêu của mình đối với mẹ thơng qua hình ảnh bát canh rau mồng


tơi, tác giả rất hiếu thảo và muốn bù đắp cho mẹ sau nhiều năm vất vả.


+ ....


- HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, GV dựa vào nôi dung câu trả lời HS để
chấm, nếu hợp lí HS vẫn được trọn điểm.


<b>Câu 6:A </b>1 từ láy: ngoan ngỗn.
<b>Câu 7:A </b>cũng vậy.


<b>Câu 8:C</b>Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường


- HS đặt câu khơng có cặp quan hệ từ hoặc không đúng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ
tương phản nói về việc học tập của em hoặc bạn em. Lưu ý đầu câu viết hoa, cuối câu có viết
dấu câu.


Ví dụ: -Tuy Lan được cô giáo giảng bài rất kĩ nhưng bạn ấy vẫn không làm bài được.
- Mặc dù em chăm chỉ học bài nhưng kì thi vừa qua em vẫn làm bài chưa tốt.
<b>Phần Chính tả: Bầu trời ngoài cửa sổ</b>


Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Một đàn vàng anh, vàng như dát
vàng lên lông, lên cánh, chợt bay đến rồi bay đi. Có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn những cây
bạch đàn chanh cao nhất. Những ngọn bạch đàn chanh ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ
trên cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu
trời bay vào cửa sổ. Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu
trời ngoài cửa sổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×