Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập trực tuyến ngữ văn 6 - lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN 4 (7/4)</b>
<b>I/ VĂN - TIẾNG VIỆT </b>


Đọc văn bản “ Buổi học cuối cùng” trong SGK Ngữ văn 6- tập 2 từ trang 49 - 52
và làm bài tập 1 và 2:


<b>Bài tập 1. Thầy giáo Ha-men được miêu tả như thế nào trong từng phương diện:</b>
- Trang phục.


- Thái độ đối với các bạn học sinh và đối với Phrang?
- Những lời nói về ngôn ngữ dân tộc mình.


- Việc chuẩn bị cho công việc (tiết học viết...)
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc...


<b>* Lưu ý: Mỗi gợi ý viết thành một đoạn văn 5 - 7 dòng.</b>


<b>Bài tập 2 : Tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác</b>
dụng của phép so sánh?


<b>Bài tập 3 Dựa vào định nghĩa về phép Nhân hóa SGK Ngữ văn 6- tập 2 trang 51</b>
và 52; em hãy tìm các phép nhân hóa trong những ví dụ sau và cho biết chúng
thuộc những kiểu nhân hóa nào?


a. Ông trời


Mặc áo giáp đen
Ra trận


Muôn nghìn cây mía
Múa gươm



Kiến
Hành quân
Đầy đường...


b. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống
với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.


c. Trâu ơi, ta bảo trâu này


Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
<b>II/ Tập làm văn </b>


<b> Dựa vào những gợi ý miêu tả thầy Ha-men, em hãy miêu tả một người mà em </b>
yêu quý.


<i><b>Duyệt của Ban giám hiệu</b></i>
<b>KT HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>


Đinh Thị Xuân Thoa

<b>Gợi ý:</b>



<b>I/ VĂN - TIẾNG VIỆT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang phục của thầy trong buổi học cuối là trang phục trang trọng và đẹp
nhất “ Chiếc áo rơ- đanh –gôt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn.... Cái mũ
tròn bằng lụa đen thêu...” mà thầy chỉ mặc vào ngày chủ nhật, những hôm có


thanh tra hoặc ngày phát thưởng


Thái độ đối với các bạn học sinh và đối với Phrang khi bạn ấy đến muộn
thầy chẳng giận dữ mà dịu dàng bảo vào lớp nhanh. Rồi Phơ-răng không thuộc
bài thầy không mắng mà chỉ giảng về sự cần thiết phải học tiếng Pháp. Trong cả
buổi học thầy tận tâm giảng dạy từ điều này sang điều khác: từ ngữ pháp...đến bài
giảng và chuyển sang viết tập.


Những lời nói về ngôn ngữ dân tộc mình đó là ngôn ngôn ngữ hay nhất thế
giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao
giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.


Xong bài giảng, chuyển sang tiết học viết. Thầy đã chuẩn bị rất nhiều những
tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng “chữ rông” thật đẹp... Những tờ mẫu ấy được
treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh
lớp...


Hành động, cử chỉ của thầy lúc buổi học kết thúc. Khi ấy ...tiếng kèn của bọn
lính phổ vang lên thì thầy đứng dậy, người tái nhợt. Lời nói nghẹn ngào...không
nói được hết lời: “Các bạn hỡi, các bạn tôi… tôi”. Sau đó thầy cầm viên phấn
viết dằn mạnh thật to dòng chữ : “Nước Pháp… muôn năm”. Rồi thầy đứng đó,
đầu dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu cho học sinh ra về.


<b>Bài tập 2 : </b>


- Một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh


+ ... chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được
chìa khóa chốn lao tù.



+ Những tờ mẫu ấy được treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp
phới khắp xung quanh lớp...


- Tác dụng của phép so sánh làm cho câu văn sinh động, cụ thể, dễ hình dung...
<b>Bài tập 3 </b>


- Các phép nhân hóa


a. Ông, mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân


b. lão, bác, cô, cậu, thân mật sống với nhau, mỗi người, không ai tị ai
c. Trâu ơi


- Các kiểu nhân hóa:


+

Ơng, lão, bác, cơ, cậu: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.


+Mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân,thân mật sống với nhau, mỗi
người, không ai tị ai: Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính
chất, hoạt động của vật


+ ơi: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người


<b>II/ Tập làm văn : Em hãy miêu tả một người mà em yêu quý.</b>
Các em có thể dực vào gợi ý dàn bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Người thân của em là ai


<b>-</b> Tình cảm của em dành cho người thân và của người thân dành cho em.


2. Thân bài: Miêu tả (kết hợp các phép tu từ đã học)


 Tả hình dáng bên ngoài…tuổi tác…tình trạng sức khỏe…


 Tả khuôn mặt, các chi tiết trên khuôn mặt: trán, mắt, mũi, má, cằm, miệng,


môi, răng…


 Tả mái tóc: ngắn ,dài… uốn, nhuộm… hay để tự nhiên…
 Làn da…


 Tả lời nói: trong, vang, khàn, to, nhỏ…


 Tả việc làm: ở cơ quan, ở nhà… làm những gì…
 Tả tính cách:


<b>-</b> Trong công việc.


<b>-</b> Khi ở nhà với con, cháu…
<b>-</b> Với hàng xóm.


 Tả sở thích:


<b>-</b> Trong ăn, uống…
<b>-</b> Trong trang phục
<b>-</b> Tham gia thể thao…
<b>-</b> Giải trí bằng cách nào…
3. Kết bài:


<b>-</b> Tình cảm của em về người thân



</div>

<!--links-->

×