Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NGUYỄN ĐĂNG HIỆU_GIÁO ÁN THÁNG 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15.</b>


Ngày dạy 14/12 – 18/12


Tiết 1


<b>Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức:</b>


<i><b>a/. Chuẩn:</b></i>


 Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan
sinh dưỡng (rễ, thân, lá).


 Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người.


<i><b>b/. Trên chuẩn mức 1:</b></i>


Giải thích được tại sao muốn diệt cỏ dại người ta phải diệt tận gốc rễ của nó.


<i><b>c/. Trên chuẩn mức 2:</b></i>


Trình bày được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học
của những biện pháp đó.


<b>2/. Kĩ năng:</b>


<i><b>a/. Kĩ năng mơn học:</b></i>



 Rèn kĩ năng quan sát phân tích hình ảnh và phát triển tư duy so sánh, phân tích.
 Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>b/. Kĩ năng sống:</b></i>


 Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin để tìm hiểu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên thường gặp.


 Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
 Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.


<b>3/. Thái độ: Giáo dục ý thức cho HS, tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của thực vật vì đây</b>
là giai đoạn nhạy cảm.


<b>II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


 Tranh vẽ hình 26.1  26.4 SGK/87.


 Mẫu vật: củ khoai lang, lá thuốc bỏng, củ gừng, rau má đã mọc mầm, mọc rễ.
<b>III/. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


Dạy học nhóm, thực hành, vấn đáp – tìm tịi…
<b>IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>2/. Bài mới: Ở 1 số lồi cây có hoa rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây cịn có</b>
thể tạo thành cây mới. Yêu cầu HS quan sát những mẫu vật có các chồi  Hiện tượng này gọi là
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? Ở những cây nào thường có hiện
tượng này?



HOẠT ĐỘNG 1


<b>TÌM HIỂU SỰ TẠO THÀNH CÂY MỚI TỪ RỄ, THÂN, LÁ Ở MỘT SỐ CÂY CÓ HOA</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu hoạt động nhóm: thực hiện yêu
cầu mục  SGK/ 87.


? Cây rau má khi bị trên đất ẩm, ở mỗi
mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu
thân như vậy khi tách ra có thể thành


Cá nhân: Quan sát trao đổt mẫu kết hợp
hình 26 SGK/ 87  Trả lời 4 câu hỏi
mục  sgk. Trao đổi trong nhóm  thống
nhất ý kiến trả lời.


- Mỗi mấu thân cây rau má, củ gừng, củ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cây mới khơng? Vì sao?


? Củ gừng để ở những nơi ẩm có thể tạo
thành cây mới được khơng? Vì sao?
? Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo
thành những cây mới được khơng? Vì
sao?


? Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có


thể tạo thành những cây mới được
khơng? Vì sao?


u cầu HS các nhóm trao đổi kết quả.
Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 88
vào vở bài tập. GV chữa bằng cách gọi
HS lên tự điền vào từng mục ở bảng
GV đã chuẩn bị.


Theo dõi bảng  đưa ra đáp án đúng.
Yêu cầu HS rút ra nhận xét.


Giáo dục ý thức cho HS, tránh tác động
vào giai đoạn sinh sản của thực vật vì
đây là giai đoạn nhạy cảm.


khoai lang và lá thuốc bỏng khi rơi
xuống đất ẩm đều có thể tạo thành
những cây mới.


- Vì phần cơ quan của những cây này có
thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành
cây mới.


Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác
nhận xét bổ sung.


Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ
thân biến dạng kết hợp với câu trả lời
của nhóm  hồn thành bảng ở vở bài


tập.


1-3 HS lên bảng điền vào từng mục 
HS khác quan sát, bổ sung.


Nhận xét.


tạo được
cây mới
từ cơ
quan sinh
dưỡng.


HOẠT ĐỘNG 2


<b>TÌM HIỂU SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN CỦA CÂY</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS hoạt động độc lập,
thực hiện yêu cầu ở mục  SGK/
88.


GV chữa bằng cách cho 1 vài HS
đọc  để nhận xét.


Sau khi chữa bài  đưa ra đáp án:
sinh dưỡng, rễ củ, thân bò, lá, thân
rễ, độ ẩm, sinh dưỡng



GV giúp HS hình thành khái niệm
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
? Hãy tìm trong thực tế những cây
nào có khả năng sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên?


? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ
dại rất khó (nhất là cỏ gấu)?


? Vậy cần có biện pháp gì? Và dựa
trên cơ sở khoa học nào để diệt hết
cỏ dại?


HS xem lại bảng ở hoạt động 1, hoàn
thành yêu cầu mục  SGK/ 88: Điền từ
vào chỗ trống trong các câu SGK.


Một vài HS đọc kết quả  Học sinh
khác theo dõi nhận xét, bổ sung ( nếu
cần).


Khái niệm: Khả năng tạo thành cây mới
từ cơ quan sinh dưỡng  sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên.


- Trong thực tế những cây nào có khả
năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất…
- Trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó vì
cỏ dại có phần thân rễ nằm ở dưới dất


nên chỉ cần sót lại 1 mẩu nhỏ thân rễ là
từ đó có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển
thành cây mới  Biện pháp: loại bỏ thân
rễ ngầm  Cơ sở khoa học: dùng thuốc
diệt cỏ.


SSD tự nhiên
là hiện tượng
hình thành cá
thể mới từ 1
phần của cơ
quan sinh
dưỡng (rễ,
thân, lá).
Những hình
thức sinh sản
sinh dưỡng tự
nhiên thường
gặp ở cây có
hoa là: sinh
sản bằng thân
bò, thân rễ, rễ
củ, lá...


<b>3/. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên cây


Sự tạo thành cây mới
<b>Mọc từ</b>



<b>phần nào</b>
<b>của cây?</b>


<b>Phần đó thuộc loại cơ</b>
<b>quan nào?</b>


<b>Trong điều</b>
<b>kiện nào?</b>
Rau má Thân bị Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm
Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm
Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm
Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm
<b>4/. Dặn dò: </b>


 Học bài, làm bài và trả lời câu hỏi SGK.


 Chuẩn bị bài: “Sinh sản sinh dưỡng do người”.
<b>V/. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:</b>


- Cần giúp học sinh nắm được thế nào là sinh sản sinh dưỡng


- Học sinh phải lấy được nhiều ví dụ các loại cây sinh sản sinh dưỡng.
TIẾT 2.




<b>Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>



<b>1/. Kiến thức:</b>


<i><b>a/. Chuẩn:</b></i>


 Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến
hành. Phân biệt hình thức giâm cành, chiết cành và ghép cành.


<i><b>b/. Trên chuẩn mức 1:</b></i>


Giải thích được vì sao một số cây không được trồng bằng cách giâm cành.


<i><b>c/. Trên chuẩn mức 2:</b></i>


<b>2/. Kĩ năng:</b>


<i><b>a/. Kĩ năng môn học:</b></i>


 Rèn kĩ năng quan sát phân tích hình ảnh và phát triển tư duy so sánh, phân tích.
 Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


 Biết giâm, chiết, ghép cành.


<i><b>b/. Kĩ năng sống:</b></i>


 Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người.
 Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác.


 Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
<b>3/. Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích bộ mơn.</b>
<b>II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



 Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ.
 Tranh vẽ hình 27.1 27.3 sgk/89-90


<b>III/. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


Trình bày 1 phút, thực hành – thí nghiệm, dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi…
<b>IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2/. Bài mới: Giâm cành, chiết cành, ghép cây là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ</b>
động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng.


HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VỀ GIÂM CÀNH


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS hoạt động độc lập  Trả lời câu
hỏi SGK/ 89.


GV giới thiệu mắt của cành sắn, cành giâm
phải là cành bánh tẻ.


? Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm
xuống đất ẩm, sau 1 thời gian sẽ có hiện
tượng gì?


? Hãy cho biết giâm cành là gì?


? Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng
cách giâm cành? cành của những cành cây


thường có đặc điểm gì mà người ta có thể
giâm cành?


GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau.
Lưu ý: Câu hỏi 3 nếu học sinh khơng trả lời
được thì GV phải giải thích  yêu cầu HS
rút ra kết luận.


HS quan sát hình 27.1, kết hợp với
mẫu vật suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi
mục  SGK/89 yêu cầu nêu được:


 Cắm cành sắn xuống đất ẩm
 ra rễ phát triển thành cây con.


 Giâm cành là cắt 1 đoạn cành
có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm
cho cành đó bén rễ, phát triển thành
cây mới.


 Khoai lang, rau muống, rau
ngót, dâu tằm… vì những cây này
có khả năng ra rễ phụ nhanh.


Một số HS phát biểu HS khác
nhận xét bổ sung.


Là cắt
1 đoạn
cành có


đủ mắt,
chồi cắm
xuống đất
ẩm cho
cành đó
bén rễ,
phát triển
thành cây
mới.


HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ CHIẾT CÀNH


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu hoạt động cá nhân: quan sát
hình SGK trả lời câu hỏi.


Gợi ý: Về kỹ thuật chiết cành: ta cắt
bỏ 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây Vận
dụng kiến thức đã học về mạch rây
để trả lời câu hỏi 2.


GV nghe và nhận xét phần trao đổi
của lớp nhưng GV phải giải thích
thêm câu hỏi 3: Do cây này chậm ra
rễ nên phải chiết cành, nếu giâm thì
cành chết.


? Chiết cành là gì ?



? Người ta chiết cành với loại cây
nào?


HS quan sát hình 27.2 chú ý các bước tiến
hành để chiết, trả lời câu hỏi mục 
SGK/90.


Vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất
trong thân để trả lời câu hỏi 2: khoanh vỏ đã
cắt gồm cả mạch rây nên chất hữu cơ do là
chế tạo ở phẩn trên khơng thể chuyển xuống
dưới, tích tụ lại ở đó. Khi có độ ẩm của bầu
đất bao quanh  ra rễ.


Cả lớp trao đổi lẫn nhau về đáp án của mình
để tìm câu trả lời đúng.


Kết luận: Chiết cành với những loại cây ra
rễ phụ chậm như: cam, chanh, bưởi, nhãn…


Là làm
cho cành
ra rễ ngay
trên cây
rồi mới
cắt đem
trồng
thành cây
mới.



HOẠT ĐỘNG 3. TÌM HIỂU VỀ GHÉP CÂY


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK thực hiện yêu cầu ở
mục  SGK/ 90 và trả lời
các câu hỏi:


? Em hiểu thế nào là ghép
cây?


? Có mấy cách ghép cây?
? Có mấy bước ghép cây?


HS đọc mục  kết hợp quan sát hình 27.3 trả lời
câu hỏi SGK/ 90. HS trả lời  HS khác bổ
sung


Kết luận:


- Có 2 cách ghép cây: ghép cành và ghép mắt.
- Có 4 bước ghép cây:


+ Rạch vỏ gốc ghép.
+ Cắt lấy mắt ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV giúp HS hoàn thiện đáp


án. + Luồn mắt ghép vào vết rạch.+ Buộc dây để giữ mắt ghép. ghép) cho tiếptục phát triển.


<b>3/. Củng cố:</b>


 Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>4/. Dặn dò: </b>


 Học bài, làm bài và trả lời câu hỏi SGK.
 Chuẩn bị : hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.
 Chuẩn bị bài: “Cấu tạo và chức năng của hoa”.
 Làm bài tập SGK/ 92  Sau 2 tuần báo cáo kết quả.
<b>V/. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:</b>


- Cần cho học sinh biết cách giâm cành, chiết cânh và ghép cây


</div>

<!--links-->

×