Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuần 29-Tiết 112-Ngữ văn K7-Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm văn </b>



<b> LUYỆN NĨI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu </b>


-Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng , làm bài văn lập luận giải thích ,
đồng thời cũng cố những kiến thức xã hội và văn hóa, có liên quan đến bài luyện tập .


- Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội để thơng qua đó tập nói một cách mạnh dạn , tự nhiên
trước đám đông .


<b>II. Hướng dẫn học sinh làm bài</b>


Chuẩn bị ở nhà chuẩn bị phần phát biểu miệng ở lớp.


- Lập dàn ý cho đề văn 1: Vì sao những tấn trị mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được
Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố?


- Lập dàn ý cho đề văn 2: Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”


? Nên giải thích thế nào là trị lố, rồi mới giải thích tại sao những trị của Va-ren lạ được gọi là
những trò lố. Khi giải thích tại sao thì nên nêu rõ Va-ren đã giở những trị gì trước , rồi sau mới
giải thích những trị lố đó chỗ nào.


?Tra từ điển giải thích tục ngữ để hiểu nghĩa, khai thác các yếu tố , hình ảnh thú vị và ý nghĩa sâu
xa của nó.


<b>II.</b> <b>Kiến thức trọng tâm </b>
<b>Đề văn 1:</b>


a. Mở bài:



– Giới thiệu khái quát câu chuyện, sự việc.
b. Thân bài:


+ Giải thích được thế nào là trò lố.


+ Những trò lố Va-ren bày ra và lố ở chỗ nào:


– Hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu nhưng là lời hứa dối trá, bởi vì trong khoảng thời gian dài
ơng ta cịn trên tàu từ Mác-xây sang Việt Nam rồi bận với những cuộc tiếp rước thì Phan Bội
Châu vẫn trong tù.


– Va-ren tuyên bố mang tự do đến cho Phan Bội Châu và hình ảnh tay phải bắt tay, tay trái nâng
cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu.


– Kẻ phản bội, xúi giục người trung thành phản bội (một mình diễn trị).
c. Kết bài:


– Khẳng định giá trị của những trò lố trong tác phẩm.


<b>Đề văn 2:</b>
<b>a.Mở Bài</b>


· Câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một trong những câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa
của nhân dân ta từ xưa đến nay ln được lưu truyền đó là câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".


<b> b.Thân Bài</b>


- Giải thích câu tục ngữ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghĩa bóng: "quả" ở đây chính là thành quả, thành tựu, "ăn quả" chính là hưởng thụ thành quả ấy,
khi đó ta phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những người đã bỏ ra công sức, mồ hôi
nước mắt thậm chí cả xương máu để có được thành quả đó


- Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:


- Ý nghĩa: Đó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ ta
trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc sống


- Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa
màng bội thu


- Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7
<b>c. Kết Bài</b>


</div>

<!--links-->

×