Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về quan phụ mẫu trong văn bản Sống chết mặc bay - Để học tốt Ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về quan phụ mẫu trong văn bản
sống chết mặc bay


Bài tham khảo 1


Với cách kết hợp tài tình giữa phép tương phản và tâng cấp, Phạm Duy Tốn đã thể
hiện rõ thái độ vô trách nhiệm, bàn quan của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm "Sống
chết mặc bay" - một tên "lịng lang dạ sói". Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi lũ con
dân của mình đang "chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà đối với
sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu lại đang say
sưa trong ván bài. Với hắn, có lẽ những ván bài đỏ đen cịn quan trọng gấp vạn lần
tính mạng con dân. Ơi thơi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng
ngươi chứ! Thật là một tên vô lại! Mà ấy cịn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của
ngài chạy vào nói: "Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn cịn qt vào mặt, đe doạ:
"....Đê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng , thời ơng bỏ tù …..! Có biết không?..." rồi đuổi
ra.


Thật đúng là kẻ vô lương tâm, độc ác! Liệu cái xã hội có đầy rẫy nhưng kẻ như vậy sẽ
ra sao đây! Phải nói rằng, tác phẩm "Sống chết mặc bay" quả là một tác phẩm tuyệt
vời!


Bài tham khảo 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ấy khiến người đọc bất bình và khơng hiểu tại sao lại có kẻ vơ tình đến vậy. Là một
người thường vơ tâm với cảnh ngộ bi đát của dân chúng đã không đành, huống chi,
đây lại là bậc quan dân!


Bản chất vô nhân đạo, lối sống "sống chết mặc bay" của tên quan huyện đã dần lộ rõ.
Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm
hai mươi lá bài đen đỏ. Khơng khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe
tiếng quan gọi "điếu mày”, tiếng "dạ", tiếng "bốc", "Bát sách! Ăn", "Thất văn...


phỗng"... Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân
tính. "Nước sơng dẫu nguy khơng bằng nước bài cao thấp", hình ảnh so sánh thể hiện
sự táng tận hương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai "đê vỡ rồi
thời ơng cách cổ chúng mày". Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: "Thầy bốc
quan gì thế?". Ván bài "ù to". Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc
ấy "nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết"…
Đến đây, khơng cịn là sự bất bình mà là nỗi căm ghét, oán hận đã trào dâng. Tên
quan phụ mẫu quá là kẻ táng tận lương tâm, lịng lang dạ sói. Hắn tưởng như khơng
cịn chút tình người và tính người trong huyết quản.


Xây dựng hình ảnh nhân vật tên quan phụ mẫu, Phạm Duy Tốn muốn tố cáo lực
lượng sai nha, chức sắc phong kiến với bản chất ích kỉ, tàn nhẫn đã khơng có chút
trách nhiệm đối với cuộc sống của nhân dân. Bỏ nhân dân trong cảnh “sống chết mặc
bay" điêu linh, khốn khổ. Chính điều đó đã làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho
bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×