Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ (siêu ngắn) - Soạn văn 7 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 7 siêu ngắn </b>

<b>:</b>


<b>Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>


<b>I. Bố cục</b>


- Phần 1 (Từ đầu .... trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp): Sự nhất quán giữa
cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch giản dị ở Bác Hồ


- Phần 2 (Tiếp...trong thế giới ngày nay): Chứng minh sự giản dị của Bác
Hồ trong đời sống sinh hoạt và lối sống việc làm.


- Phần 3 (Cịn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh
hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.


<b>II. Hướng dẫn soạn bài</b>


<b>Câu 1 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Luận điểm chính của tồn bài: Con người của Bác, đời sống của bác giản
dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng , cái nhà,
lối sống.


- Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã chứng minh ở các
phương diện: bữa ăn, nhà ở, lối sống và làm việc, nói và viết


+ Bữa ăn chỉ có vài ba món đơn giản


+ Cái nhà sàn chỉ có hai ba phịng hịa cùng thiên nhiên
+ Việc làm : từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần người phục vụ


+ Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong
phú cao đẹp



+ Giản dị trong lời nói bài viết


<b>Câu 2 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2): Bố cục của bài văn</b>


- Phần 1 (Từ đầu .... trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp): Sự nhất quán giữa
cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch giản dị ở Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phần 3 (Còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh
hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.


<b>Câu 3 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


* Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả trong đoạn văn trên:


- Để chứng minh nhằm thuyết phục tác giả phải đưa ra hệ thống luận cứ
đầy đủ chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác cụ thể tồn diện làm sáng tỏ
từng luận cứ


- Trong phần đầu tác giả đã xách định phạm vi vấn đề cần chứng minh : sự
giản dị của Bác trong bữa ăn căn nhà lối sống.


- Phần tiếp theo đưa ra các chứng cứ rõ ràng để làm rõ luận điểm, ở mỗi
luận cứ lại chọn lọc những dẫn chứng cụ thể rõ ràng, xác thực


+ Ví dụ: sự giản dị trong căn nhà được chứng minh bằng các dẫn chứng
• Vẻn vẹn chỉ có vài ba phịng


• Ln lộng gió và ánh sáng , phảng phất hương thơm của hoa vườn
+ Kết lại ý tác giả đưa ra những nhận xét về ý nghĩa giản dị trong căn


nhà Bác ở : ...một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao


* Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục vì :


- Luận cứ tồn diện( giản dị trong con người, sinh hoạt, lối sống,...)
- Dẫn chứng phong phú cụ thể xác thực


- Những điều tác giả mới được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi gắn bó
lâu dài của chính tác giả với Bác


<b>Câu 4 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Tác giả đã dùng những phép lập luận sau để người đọc hiểu sâu sắc hơn
về đức tính giản dị của Bác Hồ:


+ Giải thích : sự giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác Hồ sống phong
phú đời sống tinh thần và cuộc đấu tranh sôi nổi của quần chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2):</b>


- Đặc sắc nghị luận trong bài văn này là sự kết hợp chứng minh với đánh
giá bình luận vừa bằng những chứng cứ cụ thể xác thực vừa bằng tình cảm
nhận xét sâu sắc nên giàu sức thuyết phục


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 (trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 2): Ví dụ về sự giản dị trong đời sống và</b>
thơ văn của Bác


- Là người am hiểu văn hóa ngơn ngữ nước ngồi nhưng Bác khơng dùng


những câu chữ cầu kì khó hiểu khi làm thơ văn


Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngơ nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè ngon mặc sức say
Kháng chiến thành công ta trở lại
Trăng xưa hạc cũ với xuân này.


<i>(Cảnh rừng Việt Bắc)</i>


Hay bài thơ Chúc Tết của Bác năm 1968


Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to


Vì độc lập vì tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chúng ta đã nhân nhượng nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng
lấn tới. Vì chúng quyết tâm chiếm nước ta một lần nữa.


<i>(Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến- 1946)</i>


→ Ngơn từ trong thơ văn vị Chủ tịch vĩ đại của dân tộc hết sức giản dị dễ
hiểu


<b>Bài 2 (trang 56 Ngữ Văn 7 Tập 2): Giản dị là:</b>



+ Một phẩm chất trong lối sống: đơn giản mà tự nhiên, không cầu kì xa
hoa


+ Một đặc điểm trong cách suy nghĩ nói năng giao tiếp: trong sáng , dễ
hiểu , đi vào bản chất vấn đề hay sự việc tiếp cận với chân lí


- Ý nghĩa:


+ Là nét đẹp của nhân cách lớn
+ Giúp ta sống hạnh phúc


+ Được moi người yêu mến nể phục


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>


</div>

<!--links-->
Soạn bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng
  • 3
  • 12
  • 5
  • ×