Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BỆNH THỦY đậu (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.68 KB, 24 trang )

BỆNH THỦY ĐẬU


MỤC TIÊU
• Mơ tả được đặc điểm dịch tễ học
• Mô tả được đặc điểm phát ban của thủy đậu và
zona
• Mơ tả biến chứng của thủy đậu và zona
• Nguyên tắc điều trị thủy đậu và zona
• Biết cách dự phịng chống lây nhiễm thủy đậu
và zona
• Nắm được lịch chích ngừa thủy đậu


LỊCH SỬ (1)
• Phân biệt thủy đậu và đậu mùa:
– Được xem là thể nhẹ của bệnh đậu mùa
– Herberden (1767) mô tả bệnh thủy đậu
– Osler (1892) và Tyzzer (1904): bn đã mắc hoặc chủng
ngừa đậu mùa vẫn bị thủy đậu

• Thủy đậu là 1 bệnh truyền nhiễm:
– Steiner (1875), truyền bệnh bằng cách chích dịch bóng
nước thủy đậu cho người “tình nguyện”
– Phân lập được VZV (1958)
– David và Scott (1986), báo cáo tồn bộ trình tự DNA
của VZV


LỊCH SỬ (2)
• Mối liên hệ giữa thủy đậu và zona:


– James Bokay (1892) mô tả 5 trường hợp mắc thủy
đậu sau tiếp xúc 1 bệnh nhân zona
– 1940 có đủ bằng chứng: 2 bệnh do cùng 1 tác nhân
– Garland (1943): zona là sự tái hoạt động của virus
thủy đậu tiềm ẩn.
– Hope-Simpson (1965): sau khi nhiễm thủy đậu,
siêu vi tồn tại dưới dạng nhiễm trùng tiềm ẩn trong
hạch TK cảm giác


LỊCH SỬ (3)
• Sự gia tăng ảnh hưởng xã hội của VZV:
– Heberden (1767): bệnh nhẹ, lành tính, ít nguy hiểm
– 1942, thủy đậu ở người lớn nặng hơn trẻ em (VP)
– Laforet & Lynch (1947): hội chứng thủy đậu bẩm
sinh
– Suy giảm miễn dịch tế bào (người già): ZONA
– Cơ địa suy giảm MD (tế bào>>thể dịch)  nguy
cơ cao mắc bệnh nặng:
• Bệnh lý ác tính, HIV…
• Hóa trị liệu ức chế MD


LỊCH SỬ (4)
• Điều trị và dự phịng:
– Miễn dịch thụ động: -globulin trong vòng 3 ngày
sau tiếp xúc (Ross, 1962)
– Hóa trị liệu: Acyclovir (Gertrude Elion,1977)
– Thuốc chủng ngừa: Vắc-xin siêu vi sống, chủng
Oka (Takahashi, 1974)



ĐỊNH NGHĨA
• Varicella-Zoster virus
(VZV) gây 2 bệnh cảnh:
– Thủy đậu (varicella,
chickenpox): ngun
phát, phát ban tồn thân
lành tính
– Zona (zoster, shingles):
nhiễm trùng tiềm ẩn ở hệ
thần kinh và tái hoạt sau
đó, phát ban khu trú,
thường ở người già


TÁC NHÂN GÂY BỆNH





Thuộc họ Herpesviridae
Siêu vi ADN
Kích thước 150-200 nm
Kháng thể đơn dịng
chống gpI, gpII, gpIII có
thể trung hịa khả năng
lây nhiễm của virus



DỊCH TỂ HỌC (1)
• Nguồn bệnh: Người là ký chủ duy nhất mang
mầm bệnh
• Đường lây: hơ hấp; tiếp xúc với sang thương
bóng nước
• Ký chủ cảm thụ: chưa có miễn dịch (thủy
đậu, trẻ em); suy giảm MD (thủy đậu & zona,
người già…)
• Thời gian lây nhiễm: khoảng 2 ngày trước khi
phát ban đến khi tồn bộ nốt đậu “đóng mài”


DỊCH TỂ HỌC (2)
• Nguy cơ mắc bệnh khi tiếp xúc:
– 70-90% người thân “nhạy cảm” có tiếp xúc với bệnh
nhân thủy đậu bị phát bệnh
– > 95% nhiễm trùng nguyên phát có triệu chứng thủy
đậu
– Bệnh nặng ở người suy giảm MD tế bào…

• Xuất hiện theo mùa:
– Thủy đậu: cuối mùa khô, đầu mùa mưa (vùng nhiệt
đới); cuối mùa đông, đầu mùa xuân (vùng ôn đới)
– Zona: không có mùa


SINH BỆNH HỌC
• Nhiễm trùng nguyên phát:
– Xâm nhập ở đường hô hấp

– Nhân lên ở đường hô hấp trên, gieo rắc ở hệ võng nội
mô  nhiễm siêu vi máu
– Xâm nhập da  mụn nước  mụn mủ  vỡ và đóng
mài/hấp thu dịch

• Cơ chế tái hoạt: chưa rõ
– Có lẽ, siêu vi xâm nhập hạch TK ở gđ nhiễm trùng
nguyên phát. Khi MD tế bào suy giảm, siêu vi tái hoạt
động, lan xuống theo sợi trục TK  thượng bì  tổn
thương Zona


TRIỆU CHỨNG LS THỦY ĐẬU (1)
• Ủ bệnh: 2 tuần (10-21 ngày)
• Biểu hiện LS:
– Mệt mỏi…
– Sốt nhẹ 38-39 0C trong 3-5 ngày
– Phát ban:
• Biểu hiện đặc trưng của bệnh, vào N2 – N3 của bệnh
• Hiện diện nhiều gđ phát triển của ban: hồng ban dát sẩn,
bóng nước, mụn mủ và mụn đóng mài
• Sang thương nhỏ trên nền hồng ban đk 5 – 12 mm
• Xuất hiện ở mặt, thân và nhanh chóng lan ly tâm
• Phát ban kéo dài 2-4 ngày và đóng mài hồn tất trong vịng 12 tuần, khơng để lại sẹo


TRIỆU CHỨNG LS THỦY ĐẬU (2)
• Biến chứng của ban thủy đậu:
– Nhiễm khuẩn thứ phát
– Thường do cầu trùng Gram dương: tụ cầu, liên cầu nhóm A

– Có thể đưa đến nhiễm trùng huyết, chống nhiễm trùng

• Biến chứng ở hệ thần kinh trung ương:
– Thất điều tiểu não cấp
• Tần suất 1/4000 trường hợp < 15 tuổi
• Sốt, chóng mặt, ói, run, thay đổi giọng nói, thất điều

– Viêm não
• Tần suất 0.1 - 0.2%; tử vong 5-20%; di chứng TK 15%
• Sốt, nhức đầu, ói, rối loạn tri giác, co giật


TRIỆU CHỨNG LS THỦY ĐẬU (3)
• Biến chứng viêm phổi thủy đậu:






Nghiêm trọng, đe dọa tính mạng
Người lớn, phụ nữ có thai, người suy giảm MD
Tần suất 1/400 (người lớn)
Sốt, ho, khó thở và thở nhanh
X-quang: viêm phổi dạng nốt hoặc mơ kẽ

• Thủy đậu giai đoạn chu sinh (em bé):
– Mẹ bị thủy đậu ở thời điểm 5 ngày trước sinh đến 48 giờ sau
sinh.
– Tổn thương nội tạng (phổi), tỷ lệ tử vong cao (30%)


• Thủy đậu bẩm sinh:
– Hiếm gặp, mẹ bị thủy đậu ở tam cá nguyệt thứ nhất
– Sẹo trên da, giảm sản chi, bất thường mắt và hệ TKTW


TRIỆU CHỨNG LS ZONA
• Phát ban bóng nước 1
bên trên vùng da theo
phân bố dây TK ngoại
biên
• 48-72 giờ trước phát
ban, đau ở vùng da đó
• Đau do viêm dây TK
cấp và sau đó có biểu
hiện đau sau Zona ở 2550% bệnh nhân > 50
tuổi

• Viêm não-màng não
hoặc viêm não


CHẨN ĐỐN (1)
• Dựa trên bệnh sử và khám lâm sàng
• Ban bóng nước hiện diện nhiều giai đoạn phát
triển  THỦY ĐẬU
– Đậu mùa
– Viêm da chốc lở (impetigo)
– Bệnh tay chân miệng


• Ban bóng nước khu trú theo phân bố TK 
ZONA
– Nhiễm Herpes simplex da


CHẨN ĐỐN (2)
• Xét nghiệm PCR:
– Độ nhạy và độ đặc hiệu cao
– Bệnh phẩm: dịch bóng nước, DNT, máu

• Ni cấy phân lập siêu vi: kém nhạy hơn PCR
• Xét nghiệm KT huỳnh quang trực tiếp:
– Nhanh và nhạy
– Dịch bóng nước

• Phết Tzanck: phát hiện tế bào khổng lồ nhiều
nhân
• Huyết thanh chẩn đốn: máu, DNT


ĐIỀU TRỊ (1)
• Thủy đậu:
– Vệ sinh: tắm, cắt móng tay
– Giảm ngứa: thuốc chống ngứa
– Hạ sốt: paracetamol (cấm sử dụng aspirin)
– Thuốc kháng siêu vi: ACYCLOVIR
• Trong vịng 24 giờ đầu của bệnh
• Giảm thời gian phát ban 1 ngày, giảm 25% nốt đậu mới
và giảm mệt mỏi ở 1/3 bệnh nhân



ĐIỀU TRỊ (2)
• Zona:
– Thuốc kháng siêu vi: acyclovir, valaciclovir,
famciclovir.
– Nhanh lành sang thương, giảm đau sau zona
– Kháng siêu vi + corticoid ??
– Điều trị đau thần kinh sau zona

• Cơ địa suy giảm MD:
– Nên sử dụng acyclovir truyền TM
– Áp dụng cho cả thủy đậu và zona


DỰ PHỊNG (1)
• Bn thủy đậu và Zona được xem là có thể lây
bệnh cho đến khi sang thương da hồn tồn
đóng mài
• Đối với thủy đậu: dự phịng lây lan đường
khơng khí và tiếp xúc trực tiếp sang thương
• Đối với zona: chỉ dự phòng tiếp xúc trực tiếp
sang thương


DỰ PHỊNG (2)
• Miễn dịch thụ động: varicella-zoster immune
globulin (VZIG)
– Dự phịng sau tiếp xúc
– Đối tượng:
• Bn suy giảm MD <15 tuổi:

– Chưa/không biết từng bị thủy đậu
– Chưa chích ngừa thủy đậu hoặc ở cùng phịng bn thủy đậu

• Phụ nữ có thai chưa có miễn dịch
• Trẻ sơ sinh có mẹ bị thủy đậu trong vịng 5 ngày trước
sinh đến 2 ngày sau sinh


DỰ PHỊNG (3)
• Chích ngừa thủy đậu:
– Dịng Oka
– Hiệu quả: 94-100% (MD bình thường)
– Phát ban sau chích ở 0.5-19%
– Lịch chích: 2 mũi
• Trẻ 12-15 tháng: 1 mũi; nhắc lại 1 mũi lúc 4-6 tuổi
• Trẻ lớn và người lớn (nếu chưa có miễn dịch): chích 2
mũi cách nhau tối thiểu 4 tuần (<13 tuổi nên cách tối
thiểu 3 tháng)


DỰ PHỊNG (4)
• Chích ngừa Zona: Zostavax (dịng Oka)
– Khuếch đại MD qua trung gian tế bào với VZV
– Hiệu quả:
• giảm 61% bệnh tật liên quan đến zona
• giảm 51% tần suất zona
• giảm 67% tần suất đau TK sau zona

– Chích 1 mũi duy nhất (lượng virus gấp 14 lần thuốc
chủng ngừa thủy đậu)

– Đối tượng:  50 tuổi (EU) và  60 tuổi (US)
– Chống chỉ định: phụ nữ có thai, lao tiến triển khơng
điều trị, tình trạng suy giảm MD


TÀI LiỆU THAM KHẢO
• Mandell, Douglas and Bennett’s Principles and
Practice of Infectious Diseases, 7th Ed., 2010
• Goldman’s Cecil Medicine, 24th Ed., 2012
• Varicella-Zoster Virus: Virology and Clinical
Management (Cambridge University Press, 2000)
• Sanford M., Keating G. Zoster Vaccine: A review
of its use in Preventing Herpes Zoster and
Postherpetic Neuralgia in Older Adults. Drug
Aging 2010; 27(2): 159-176



×