Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS) (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 50 trang )

NHIỄM LEPTOSPIRA
(LEPTOSPIROSIS)


Đại cương
❚ Nhiễm Leptospira là bệnh
của động vật, chủ yếu là của
chuột và gia súc, ngẫu nhiên
truyền cho người.
❚ Bệnh thường gặp ở các nước
chăn nuôi, nông nghiệp.


❚ Đặc điểm lâm sàng: triệu
chứng đa dạng,
tổn thương nhiều cơ quan
(gan, thận, màng não) … dễ
nhầm với sốt rét nặng thể
vàng da, viêm gan siêu vi…
❚ Bệnh có liên quan chặt chẽ


Lịch sử


Năm 1886, BS Adolf Weil
(người Đức) đã phát hiện
ra bệnh Leptospirosis ở
người lần đầu tiên




1915, GS Ryokichi Inada
(Kyushu University, Japan)
và các nhà khoa học Pháp
cùng tìm thấy xoắn khuẩn
L. interrogans.




Ở Việt Nam:

 1936, Viện Pasteur Sài gòn đã phát hiện
bệnh nhiễm Leptospira tại miền Nam
(Farinaud, Brugoo).
 Viện Vệ sinh Dịch tễ Hà nội đã phân lập
được nhiều chủng Leptospira trong một
vụ dịch lớn ở người tại Công trường Thủy
Điện Thác Bà trong các năm 1960 -1962.


Tác nhân gây bệnh

Leptospira


•A microscopic view of
LeptospiraI bacteria stained
apple green with a fluorescent
dye (from the CDC’s Public

Health Image Library)


Hình thể:
Rất mảnh, đường kính 0,1- 0,2µm; dài 5- 25
µm.
Quan sát dưới kính vi khuẩn nền đen thấy
vi khuẩn di động mạnh.
Phương pháp nhuộm thấm bạc FontanaTribondeau mới phát hiện được vi khuẩn.


Phân loại:
Leptospira thuộc
• giới Monera,
• ngành Spirochaetes,
• họ Leptospiraceae,
• giống Leptospira
(Noguchi., 1917).


Các loài gây bệnh
Leptospira interrogans
Leptospira kirschneri
Leptospira noguchii
Leptospira alexanderi
Leptospira weilii
Leptospira genomospecies 1
Leptospira borgpetersenii
Leptospira santarosai
Leptospira kmetyi

Các loài trung gian
Leptospira inadai
Leptospira fainei
Leptospira broomii
Leptospira licerasiae
Leptospira wolffii
Các lồi khơng gây bệnh
Leptospira biflexa
Leptospira meyeri
Leptospira wolbachii
Leptospira genomospecies 3
Leptospira genomospecies 4
Leptospira genomospecies 5


Serogroup

Serovar

Strain (Dòng)


Tính chất ni cấy:
Là xoắn khuẩn duy nhất cấy được trong điều
kiện hiếu khí.
Mơi trường cấy: có huyết thanh động vật
(thỏ) tươi (sản xuất theo Terskich hoặc
Korthoff); pH 7,2- 7,5; nhiệt độ 28-300C và
giàu oxy.



Sức đề kháng:
Leptospira có sức đề kháng yếu, chết nhanh
trong mơi trường acid.
Leptospira có thể sống tự do ở trong đất,
trong nước ngọt và trong môi trường mặn
(sống được hàng tháng) nhưng có ánh sáng
mặt trời thì nhanh chết.


Cấu tạo kháng nguyên:

Phân loại dựa vào cấu trúc kháng nguyên:
Leptospira được chia ra làm 20 nhóm; mỗi
nhóm có nhiều type huyết thanh.
Các type huyết thanh có nhiều yếu tố kháng
nguyên chéo.


Ở Việt Nam, có 12 type huyết thanh thường
gặp :
L. australis    

L. canicola

L. autumnalis          

L. grippothyphosa

L. bataviae              


L. hebdomalis

L. ictero- haemorrhagiae   

L. ponoma

L. mitis   

L. saxkoebing

L. poi       

L. sejroe


Dịch tễ học
Nhiễm Leptospira vốn được coi là
bệnh ở các vùng núi, đầm lầy nhưng
đã tràn xuống thành phố từ nhiều
năm nay và có thể lây sang người và
có thể dẫn đến tử vong ở người vì các
biến chứng nặng.




Nguồn bệnh:
Vừa là động vật hoang dã, vừa là động vật
gần người. Động vật mang mầm bệnh

thường thấy là các loại vật ni kiểng (chó,
mèo), lồi gặm nhấm (chuột) và các loại gia
súc (trâu, bị, heo, ngựa, ...).
Leptospira có thể tồn tại trong nước tiểu các
con vật mang bệnh này trong thời gian dài
nhiều năm.


Đường lây:
❚ (1) đường nước (lây do tiếp xúc
gián tiếp) qua da, niêm mạc do da
bị trầy sướt.
❚ (2) do tiếp xúc trực tiếp tiếp
❚ (3) đường thức ăn



Người bệnh bị lây nhiễm do tiếp xúc với các
bệnh phẩm như nước tiểu, khi vuốt ve, vệ
sinh cho gia súc, khi tiếp xúc với chuồng trại
hoặc các thức ăn gia súc đã bị nhiễm khuẩn.
Vi khuẩn xâm nhập cơ thể thông qua các
vết xây xát trên da nhưng không làm trầm
trọng thêm các tổn thương đó nên ít được
bệnh nhân để ý đến.



Các yếu tố dịch tễ:
❚ (1) mùa: hè; thu

❚ (2) tuổi:
trẻ em, thanh niên, trung


niên

❚ (3) nghề nghiệp:
farmer, slaughter,
fisher, veterinarian.


Người mắc bệnh:
Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi.
Phần lớn, có yếu tố mang tính chất nghề
nghiệp như làm nơng, nạo vét cầu cống, vệ
sinh chuồng súc vật, ... Tuy nhiên, cũng có
những trường hợp mắc bệnh do du lịch sinh
thái về các vùng nông thôn, tắm sông, suối,
ao hồ, cắm trại.
Ở VN, bệnh hay gặp ở những người làm việc
trong rừng như bộ đội, công nhân địa chất,


×