Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BỆNH DỊCH HẠCH (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.16 KB, 19 trang )

BỆNH DỊCH HẠCH


BỆNH DỊCH HẠCH
(ICD 9 - 020)
NGUYÊN NHÂN
DỊCH TỄ
BỆNH SINH
LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM
CHẨN ĐỐN
ĐIỀU TRỊ
PHỊNG BỆNH
KẾT LUẬN


BỆNH DỊCH HẠCH
Sách thánh kinh
Bệnh của súc vật, chủ yếu là loại gặm nhấm,
có khả năng gây thành dịch
Lây sang người, có khả năng gây thành dịch
Do Yersinia pestis gây ra


NGUYÊN NHÂN
Trực cầu trùng, Gram (-), ăn màu hai đầu, đặc
biệt bằng phương pháp nhuộm WAYSON
Đa dạng tuỳ vào điều kiện phát triển
Độc tính
Kháng nguyên V và W giúp vi khuẩn thích nghi
trong tế bào và phát triển


Kháng nguyên F1 ở võ tế bào giúp vi khuẩn chống
thực bào
Nội độc tố (Lipopolysaccharide endotoxin)
Coagulase và Fibrinolysin


DỊCH TỄ
Ngỏ vào cơ thể
Vết cắn, vết thương da, niêm
Hô hấp

Súc vật trung gian
Gặm nhấm: hoang, chuột nhà
Thú ăn thịt sống: hoang, chó mèo
Thỏ

Vecteur truyền bệnh
Cơn trùng
Bọ chét (Xenopsylla cheopis …)
Rận người (Pulex irritans)
Trực tiếp : người qua người
Dịch ở súc vật trung gian xảy ra trước dịch ở người


BỆNH SINH
Bọ chét
Vết cắn, vết thương ở da
Viêm hạch bạch huyết, hoại tử, xuất huyết
Vi khuẩn vào máu gây rối loạn thăng bằng
sinh học trầm trọng: đông máu nội

mạch rãi rác, …
Vi khuẩn theo đường máu đến các bộ phận
khác của cơ thể: phổi, da, màng não …


LÂM SÀNG
DỊCH HẠCH
Thể hạch
Thể máu
Thể phổi
Thể màng não
Các biểu hiện lâm sàng khác


THỂ HẠCH
Ủ bệnh: 02 – 08 ngày
Tình trạng nhiễm trùng cấp tính
Sốt cao đột ngột, thường ≥ 390C
Vẻ mặt hốc hác, đờ đẫn
Kích động
Tình trạng viêm hạch bạch huyết cấp tính
Kích thước ≥ 1Cm
Rất đau, bệnh nhân phải giữ tư thế giảm đau
Các triệu chứng viêm khác
Vị trí hạch: đùi, bẹn, nách, cổ (đùi # 70%)
Số lượng hạch
Vết thương da lân cận: vết cắn của bọ chét (ít phát hiện
được)



THỂ MÁU
Vi khuẩn dịch hạch từ hạch viêm có từng
đợt xâm nhập vào máu (intermittent
bacteriemia), cấy máu lúc nhập viện có
thể dương tính đến 27% (khơng phải thể
máu)
Vi khuẩn thường xun có trong máu, phết
máu ngoại biên có thể tìm thấy vi khuẩn.
Bệnh nhân thường đi vào truỵ tim mạch.
Nhiễm trùng huyết thứ phát từ viêm hạch.
Nhiễm trùng huyết tiên phát, khơng có
viêm hạch


THỂ PHỔI
Cần phân biệt với suy hô hấp, phù phổi trong
bệnh cảnh dịch hạch thể máu, khơng có tổn
thương nhu mô phổi.
Viêm phổi thứ phát từ viêm hạch
Viêm phổi tiên phát: ủ bệnh 1-6 ngày
Chết nhanh, lây viêm phổi tiên phát cho
người khác


THỂ MÀNG NÃO
Điều trị không đủ liều lượng và thời gian
Một loại viêm màng não mủ
Nhiều trường hợp có tỷ lệ Lymphocytes
cao hơn Neutrophils
Điều tra kỷ dịch tể học để chẩn đoán phân

biệt với viêm màng não lao


CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG KHÁC
DA
Xuất huyết điểm da niêm
Hoại tử đen đầu chi
Mụn mủ
Vết lt
HỌNG
Viêm họng
Khơng có biểu hiện viêm họng lâm sàng
Xuất huyết tiêu hoá
Suy thận cấp


XÉT NGHIỆM
Bạch cầu  (Bạch cầu ↓ trong trường hợp nặng)
DIC
Phim phổi
Chức năng thận
Soi bệnh phẩm tìm vi khuẩn dạng Y. pestis
Cấy bệnh phẩm tìm Y. pestis
Chất hạch
Máu
Bệnh phẩm khác
Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động tìm kháng thể
kháng KN F1 (the passive hemaglutination test)
Nồng độ kháng thể lần 2 ≥ 4 lần
Nồng độ kháng thể 1 lần ≥ 1/16



CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Dịch tễ
Lâm sàng
Xét nghiệm
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Nội khoa
Viêm hạch cấp
Nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não do
nguyên nhân khác (vd: lao)
Ngoại khoa
Viêm ruột thừa
Thoát vị bẹn, đùi : tắc
Gãy cổ xương đùi


ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc: điều trị càng sớm càng tốt,
không chờ kết quả xét nghiệm
Những yếu tố tiên lượng nặng
Nhập viện trể trên 48 giờ
Vị trí hạch ở nách, cổ dễ có biến chứng
BC ≥ 20.000/mm3, càng cao càng nặng
Phết máu ngoại biên tìm thấy vi khuẩn
Nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm
phổi



ĐIỀU TRỊ (tt)
THUỐC ĐẶC TRỊ: Yersinia pestis nhạy với
Streptomycine,Tetracycline,Chloramphenicol
Dịch hạch thể hạch
+ STREPTOMYCINE: 20-30mg/Kg chia
2 lần trong ngày, TB x 7-10 ngày
+ Hoặc TETRACYCLINE: 40mg/Kg chia
4 lần trong ngày, uống x 7-10 ngày
+ Hoặc CHLORAMPHENICOL
50mg/Kg chia 4 lần trong ngày, uống 7-10 ngày


ĐIỀU TRỊ (tt)
Dịch hạch thể máu, thể màng não, thể phổi:
+ CHLORAMPHENICOL 50-100mg/Kg
chia 4 lần trong ngày (TM) cho đến khi lâm sàng
cải thiện có thể đổi sang uống đủ 10 ngày.
+ TETRACYCLINE hạn chế dùng cho trẻ
em, không dùng cho phụ nữ có thai.
HEPARIN, CORTICOSTEROIDS khơng có
bằng chứng hiệu quả.


PHỊNG BỆNH
Thuốc tiêm phịng:
Dùng xác vi khuẩn (formalin-killed
vaccine)
Dùng vi khuẩn làm yếu
Các biện pháp khác



KẾT LUẬN
Dịch hạch là một bệnh nguy hiểm, tử
vong cao, nếu điều trị muộn có thể bộc phát
thành dịch, khó kiểm sốt.
Sau đợt dịch, vi khuẩn vẫn cịn tồn tại
trong tự nhiên nhất là ở các súc vật hoang dã.
Do đó, việc phịng chống dịch hạch phải
là cơng việc thường xuyên, không thể buông
lơi



×