Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Sinh học 11 bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản - Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề Sinh học 11:</b>



<b>Cơ chế điều hoà sinh sản</b>



<i><b>* Cơ chế điều hoà sinh tinh:</b></i>


- Dưới tác động của các kích thích từ mơi trường ngồi thì vùng dưới
đồi sẽ tiết ra GnRH, hoocmơn này kích thích tuyến n tiết FSH và LH.
FSH sinh ra sẽ kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng cịn LH sẽ
kích thích tế bào kẽ tiết hoocmôn testostêrôn.


- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao thì hoocmơn này sẽ gây
ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm hai bộ phận trên giảm
tiết GnRH, FSH, LH. Nhờ vậy mà nồng độ testostêrôn trong máu dần hạ
xuống đến mức ổn định.


<i><b> * Cơ chế điều hoà sinh trứng:</b></i>


- Dưới tác động của các kích thích từ mơi trường ngồi thì vùng dưới
đồi sẽ tiết ra GnRH, GnRH có tác dụng kích thích tuyến n tiết FSH và
LH. FSH sinh ra sẽ kích thích nang trứng phát triển và tiết ra ơstrơgen.
LH làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmôn
prôgestêrôn và ơstrôgen. Hai hoocmôn này sẽ làm cho niêm mạc tử cung
phát triển dày lên.


- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrơgen trong máu tăng cao thì các
hoocmơn này sẽ gây ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm
hai bộ phận trên giảm tiết GnRH, FSH, LH. Nhờ vậy mà nồng độ
prôgestêrôn và ơstrôgen dần hạ xuống đến mức ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Quá trình sinh tinh và sinh trứng tuy hoạt động theo cơ chế điều hồ


của thần kinh và thể dịch nhưng chúng có thể bị rối loạn do một số yếu
tố nội tại hay ngoại sinh, ví dụ: stress, lo âu, sợ hãi, suy dinh dưỡng, chế
độ ăn khơng hợp lí, nghiện thuốc lá, bia rượu,…


</div>

<!--links-->

×