Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật (Phần 5) - Để học tốt môn Sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11: Chuyển hoá vật chất và năng</b>


<b>lượng ở thực vật (Phần 5)</b>



<b>1. Bài tập trắc nghiệm Sinh 11 Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở</b>
<b>thực vật</b>


<b>Câu 1: </b>Các chất dinh dưỡng khoáng quyết định khoảng?
A. 5 - 10% năng suất cây trồng.


B. 25 - 30% năng suất cây trồng.
C. 15 - 20% năng suất cây trồng.
D. 10 - 15% năng suất cây trồng.


<b>Câu 2: Năng suất sinh học là gì?</b>


A. Là tổng lượng chất tươi tích luỹ được mỗi ngày trên 1 m2<sub> gieo trồng trong</sub>


suốt thời gian sinh trưởng.


B. Là tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trưởng.


C. Là tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi tuần trên 1 ha gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trưởng.


D. Là tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên 1 m2<sub> gieo trồng trong</sub>


suốt thời gian sinh trưởng.


<b>Câu 3: Khi nói về mối tương quan giữa năng suất sinh học và năng suất kinh</b>



tế của một nhóm thực vật nào đó, điều nào sau đây là đúng?
A. Năng suất sinh học luôn thấp hơn năng suất kinh tế.
B. Năng suất sinh học luôn cao hơn năng suất kinh tế.


C. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế luôn cân bằng nhau.


D. Tuỳ vào những thời điểm nhất định mà năng suất sinh học có thể cao hơn
hoặc thấp hơn năng suất kinh tế.


<b>Câu 4: Năng suất sinh học của cây khoai tây được tích luỹ chủ yếu ở đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hạt
B. Lá
C. Thân
D. Rễ


<b>Câu 5: Năng suất sinh học của cây cà rốt được tích luỹ chủ yếu ở đâu?</b>


A. Hoa
B. Lá
C. Rễ
D. Thân


<b>Câu 6: Để tăng năng suất cây trồng, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào</b>


dưới đây?


A. Tăng cường độ quang hợp
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Tăng diện tích lá



D. Tăng hệ số kinh tế


<b>Câu 7: Việc tuyển chọn các giống cây có sự phân bố các sản phẩm quang</b>


hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao chủ yếu nhằm mục đích
gì?


A. Tất cả các phương án cịn lại
B. Tăng cường độ quang hợp
C. Tăng diện tích lá


D. Tăng hệ số kinh tế


<b>Câu 8: Việc bón phân hợp lí cho cây trồng có thể mang lại điều nào sau đây?</b>


A. Tăng diện tích lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Tăng hệ số kinh tế


D. Tất cả các phương án còn lại


<b>Câu 9: Năng suất kinh tế là?</b>


A. một phần năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan quang hợp
của cây.


B. một phần năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản
phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loại cây.



C. một phần năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan hô hấp của
cây.


D. một phần năng suất sinh học dư thừa sau khi cây đã sử dụng cho hoạt
động sống của mình.


<b>Câu 10: Trị số cực đại của lá đối với cây lấy hạt là?</b>


A. 30 000 - 40 000 m2<sub> lá/ha.</sub>


B. 40 000 - 55 000 m2<sub> lá/ha.</sub>


C. 10 000 - 20 000 m2<sub> lá/ha.</sub>


D. 20 000 - 30 000 m2<sub> lá/ha.</sub>


<b>Câu 11: Trong phân giải hiếu khí, FADH2</b> được tạo ra ở giai đoạn nào?
A. Đường phân


B. Chu trình Crep


C. Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp


D. Ơxi hoá axit piruvic thành axêtyl CoA


<b>Câu 12: Thực vật nào dưới đây khơng có hơ hấp sáng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13: Ở tế bào thực vật, quá trình phân giải kị khí diễn ra ở đâu?</b>


A. Bộ máy Gơngi


B. Lục lạp


C. Tế bào chất
D. Ti thể


<b>Câu 14: Ở nồng độ cao, chất nào dưới đây có tác dụng ức chế hơ hấp?</b>


A. Tất cả các phương án cịn lại
B. Khí nitơ


C. Khí ơxi
D. Khí cacbơnic


<b>Câu 15: Giai đoạn nào dưới đây có ở cả phân giải kị khí và phân giải hiếu</b>


khí?


A. Tất cả các phương án cịn lại
B. Đường phân


C. Chu trình Crep


D. Chuỗi chuyền êlectron


<b>Câu 16: Trong hơ hấp hiếu khí, O2</b> được sử dụng ở giai đoạn nào?
A. ơxi hố axit piruvic thành axêtyl coA.


B. đường phân


C. chuỗi chuyền êlectron.


D. chu trình Crep.


<b>Câu 17: Từ một phân tử glucôzơ khi trải qua đường phân sẽ tạo ra bao nhiêu</b>


phân tử NADH?
A. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. 1
D. 2


<b>Câu 18: Trong hơ hấp hiếu khí, nếu chỉ tính riêng chu trình Crep thì từ một</b>


phân tử glucơzơ ban đầu sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ATP?
A. 32


B. 34
C. 28
D. 40


<b>Câu 19: Trong hơ hấp hiếu khí của tế bào, giai đoạn chuỗi chuyền êlectron</b>


diễn ra ở đâu?


A. Màng trong của ti thể
B. Chất nền của ti thể
C. Chất nền của lục lạp
D. Tế bào chất


<b>Câu 20: Hô hấp sáng không tạo ra năng lượng dưới dạng ATP nhưng lại tiêu</b>



tốn khoảng?


A. 20 - 30% sản phẩm quang hợp.
B. 10 - 20% sản phẩm quang hợp.
C. 30 - 50% sản phẩm quang hợp.
D. 50 - 70% sản phẩm quang hợp.


<b>2. Đáp án bài tập trắc nghiệm Sinh 11 Chuyển hoá vật chất và năng</b>
<b>lượng ở thực vật</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


</div>

<!--links-->

×