Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Phân tích một đoạn thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>onthionline.net Đoạn thơ :</b></i>


Mọc giữa dòng sông xanh
...
Tôi đưa tay tôi hứng”


đã vẽ lên một khung cảnh mùa xuân đất trời tươi thắm. Câu thơ mở đầu vẽ ra trước mắt
ta khung cảnh một “dịng sơng xanh” . “Dịng sơng xanh” là dịng sơng bốn mùa nước
trong xanh , hiền hịa , mát dịu. Điểm giữa dịng sơng xanh là “một bơng hoa tím biếc”.
Màu tím của sự thủy chung son sắt. Ta lại gặp ở đây một cách viết thật lạ. Khơng viết
bình thường: “Một bơng hoa tím biếc/ Mọc giữa dịng sơng xanh” mà đảo lại: “Mọc
giữa dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc”. Phép đảo ngữ tạo cho bức tranh xuân
một điểm nhấn ấn tượng . Bức tranh mùa xuân như lung linh hẳn lên. Một khơng gian
thống rộng với sắc màu tươi thắm mở ra trước mắt người đọc. Sức sống mùa xn như
được khắc sâu. Bức tranh xn khơng chỉ có sắc màu tươi thắm mà còn rộn ràng trong
tiếng chim chiền chiện – tiếng chim trong trẻo , vang trời . Âm thanh của tiếng chim
trong trẻo vang vọng đến độ nhà thơ- người bệnh - như nhìn thấy những âm thanh trong
trẻo ấy có hình có khối và có cả sắc màu. Đắm say, ngây ngất trước sức sống của mùa
xn, Thanh Hải khơng thể kìm nén lịng mình “đưa tay ra hứng”. Động tác “ hứng”
cũng chính là những khao khát cháy bỏng của nhà thơ: muốn giữ trọn mùa xuân thiên
nhiên trong trái tim mình. Bằng những cảm nhận tinh tế, bằng những hình ảnh thơ độc
đáo, nhà thơ Thanh Hải đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu,
tràn đầy sức sống.


<i><b> 2.Đoạn văn về khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”:</b></i>


Khổ thơ mở đầu trong bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” là sắc xuân của mùa xuân
thiên nhiên , mùa xuân đất trời:


“Mọc giữa dịng sơng xanh
...


Tôi đưa tay tôi hứng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mọc giữa dịng sơng xanh” mà đảo lại: “Mọc giữa dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím
biếc” khiến cho câu thơ lung linh hẳn lên và cũng khắc sâu hơn ấn tượng về sức sống
mùa xuân. Cả khổ thơ chủ yếu sử dụng thanh bằng tạo âm hưởng nhịp nhàng như chính
giai điệu của mùa xuân với sắc xuân đằm thắm dịu dàng tươi mát. Câu thơ tiếp xuất
hiện hình ảnh đẹp - con người - tạo nên sự hoàn chỉnh của bức tranh xuân:


“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tơi hứng”.


Có ai ngờ tiếng chim hót vang trời lại đọng thành “giọt long lanh” rơi ? Giọt long lanh
ở đây lại có âm thanh mới là kì lạ. Có thể hiểu “giọt long lanh” chính là tiếng mùa xuân,
là sức xuân mà nhà thơ như cảm nhận được bằng cả thính giác ,thị giác và xúc giác.Và
nhà thơ chợt đưa tay “hứng”. Động tác “hứng’’ đủ để diễn ta sự nâng niu trân trọng của
thi nhân với vẻ đẹp của mùa xuân, với chất thơ chất nhạc của trời nước. Nếu khơng có
tình u thiết tha với cuộc sống làm sao Thanh Hải có nghị lực vượt qua bệnh tật cảm
nhận về mùa xuân thiên nhiên đẹp đến thế !


<i><b>3..Đoạn văn về khổ thơ thứ 2,3 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”:</b></i>


Từ mùa xuân thiên nhiên của đất trời, cảm hứng thơ chuyển sang mùa xuân của đất
nước, cách mạng một cách tự nhiên:


Mùa xuân người cầm súng
...


Cứ đi lên phía trước”.


Trung tâm của bức tranh mùa xuân lúc này là “ người cầm súng” tức là người lính chiến


đấu và “ người ra đồng” – người nông dân. Không phải ngẫu nhiên Thanh Hải lại chọn
hai con người tiêu biểu này. Có thể hiểu người lính và người nơng dân là lực lượng
chính tạo lập mùa xn. Âm hưởng thơ hối hả khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ
láy lại ở đầu câu. Hình ảnh “lộc” vốn là hình ảnh thực mang sắc màu tươi non của cành
lá. Giờ đây “lộc” lại trở thành hình ảnh tượng trưng cho sức sống mùa xuân đất nước.
Những người lính vẫn đang tiếp tục giữ gìn mùa xn, mang theo sức xuân vào trận
đánh.Và vẫn mang sức xuân ấy, người nông dân cũng tươi đẹp hơn lên. Họ đang gieo
sức xuân, đang ươm mầm xuân trên những cánh đồng hứa hẹn một cuộc sống no đủ
hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cứ đi lên phía trước”.


Cách so sánh thật hào hùng . Đất nước đặt ngang tầm với đất trời. Đất nước của những
con người làm chủ cuộc sống và luôn hướng tới một tương lai tốt đẹp.


<b>4.Về khổ thơ : “ Đất nước bốn ngàn năm……Cứ đi lên phía trước”.</b>
Đoạn thơ:


“ Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”


đã khắc hoạ một cách tinh tế niềm tin, niềm tự hào của nhà thơ Thanh Hải về đất nước.
đoạn thơ mở đầu bằng hình ảnh đất nước với nền văn hiến “ bốn ngàn năm “lịch sử. Là
cây bút trưởng thành qua hai cuộc kháng chiến, có lẽ hơn ai hết thanh hải hiểu và trân
trọng nền văn hiến của dân tộc mình. Đất nước VN ta vừa trải qua bao thăng trầm biến
động giờ đây ở vào hoàn cảnh” vất vả và gian lao”. Phép nhân hoá cho ta liên tưởng đến
đất nước như một bà mẹ vĩ đại đang tảo tần lam lũ, một nắng hai sương …ý thơ vì thế


mà trở lên gợi cảm hơn. Câu thơ tiếp, tác giả so sánh “ đất nước như vì sao”. Cách so
sánh thật hào hùng . Đất nước đặt ngang tầm với đất trời. Sau giây phút gian lao vất vả
là giây phút toả sáng huy hoàng. đất nước toả sáng tinh thần dân tộc, sự toả sáng ấy lấp
lánh, lung linh như vì sao.Đất nước của những con người làm chủ cuộc sống và luôn
hướng tới một tương lai tốt đẹp. Câu thơ đã bộc lộ chan chúa nièm tự hào của nhà thơ
về tương lai đát nước. đoạn thơ khép lại bằng tư thế tiên phong vững vàng” cứ đi lên
phía trước” của một thời đại mới. Bằng những hình ảnh đặc sắc, ngơn ngữ hàm súc,
giọng thơ tha thiết đoạn thơ như truyền cho ta sức mạnh kì diệu của tình yêu quê hương
đất nước từ ngàn đời của dân tộc.


<i><b> </b></i>


<i><b>5..Đoạn văn về khổ thơ thứ 4, 5 : ước nguyện chân thành của nT.</b></i>


Hịa trong khơng khí tràn ngập sức xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải cũng
muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dù là khi tóc bạc”.


Thanh Hải muốn làm một con chim cất tiếng hót dâng cho đời, muốn làm một cành hoa
để tỏa hương, muốn làm một nốt trầm xao xuyến trong bản hòa ca rộn ràng của cuộc
sống. Song điều đáng nói ở đây là nhà thơ khơng dùng đại từ “ tôi” để xưng hô như ở
khổ thơ đầu mà là “ta”. “Ta” là nhà thơ và cũng chính là tất cả mọi người. Cách dùng
điệp ngữ “ta làm”, cách sử dụng một loạt những hình ảnh đẹp gợi cảm đã diễn tả một
cách tha thiết khát vọng của nhà thơ. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân , nghĩa là sống
đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình dù là tuổi hai mươi hay khi đã về già.
Điều đáng trân trọng hơn là nhà thơ chỉ khiêm nhường muốn góp một mùa xuân “nho
nhỏ” vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. Hình ảnh thơ vẫn nhỏ nhẹ,
khơng một chút lên gân nhưng lại tạo được sự đồng cảm mạnh mẽ trong lòng người
đọc. Chắc hẳn tâm nguyện của nhà thơ sẽ thôi thúc thế hệ trẻ hôm nay xác định cho


mình một mục đích sống cao đẹp.


4.Đoạn văn về khổ thơ cuối


<i><b> Khổ thơ cuối trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng hát yêu thương, là niềm</b></i>
tự hào và tin tưởng của nhà thơ đối với quê hương đất nước. Câu thơ mở đầu là niềm
khao khát hòa nhập, là cảm xúc bồi hồi của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu buổi
xuân về. Trong tâm trạng ngập tràn cảm xúc ấy, Thanh Hải muốn cất những câu hát
Mượt mà đằm thắm của xứ Huế quê mình:


Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×