Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Trắc nghiệm Hóa học 9 bài 7 - Tính chất hóa học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM HĨA 9 BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ</b>


<b>Phần câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b>: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là:
A. H2SO4


B. NaCl


C. Ca(OH)2


D. K2SO4


<b>Câu 2</b>: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây:


A. Zn(OH)2


B. Fe(OH)2


C. NaOH


D. Al(OH)3


<b>Câu 3</b>: Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là:


A. CO2


B. O2


C. SO2



D. Cả A, B và C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO


C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3


D. P2O5; CO2; CuO; SO3


<b>Câu 5</b>: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2


B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH


C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2


D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2


<b>Câu 6</b>: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:


A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím


C. dd H2SO4


D. dd HCl


<b>Câu 7:</b> Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl


B. KOH và HCl



C. KOH và MgCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8</b>: Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được


muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:


A. 75 gam.
B. 150 gam.
C. 220 gam.
D. 300 gam.


<b>Câu 9</b>: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M.


Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 17,645 gam


B. 16,475 gam
C. 17,475 gam
D. 18,645 gam


<b>Câu 10</b>: Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được


24g chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
A. 16,05 gam


B. 32,10 gam
C. 48,15 gam
D. 72,25 gam



<b>Câu 11</b>: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. HCl
C. CaO
D. NaCl


<b>Câu 12:</b> Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản


ứng thu được muối
A. Na2CO3


B. Na2CO3 và NaHCO3


C. NaHCO3


D. NaHCO3, CO2


<b>Câu 13:</b> Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là:
A. NaCl và NaOH


B. KOH và H2SO4


C. Ca(OH)2 và HCl


D. NaOH và FeCl2


<b>Câu 14:</b> Để trung hòa tan dung dịch chứa 16 gam NaOH cần 100 gam dung dịch


H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 15:</b> Cho dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch


chứa 10,95 gam HCl. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thấy
quỳ tím.


A. Đổi màu đỏ
B. Đổi màu xanh
C. Không đổi màu
D. Mất màu


<b>Đáp án bài tập trắc nghiệm Hóa học 9</b>


1C 2C 3B 4C 5A


6C 7A 8A 9C 10B


11C 12C 13A 14B 15A


</div>

<!--links-->
bài 7. tính chất hóa học của bazo
  • 14
  • 844
  • 1
  • ×