Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải SBT Công nghệ lớp 10 - Bài 10 - Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải SBT Công nghệ lớp 10</b>


<b>Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn</b>
<b>1. Bài 1 trang 12 SBT Công nghệ 10</b>


Nguyên nhân nào làm cho đất mặn?


A. Do vùng đất có nhiều cây chịu mặn nên khi bị phân hủy xác cây chuyển hóa ra
nhiều muối mặn.


B. Do nước biển và nước ngầm chứa muối nhiều xâm nhập vào đất.
C. Do kĩ thuật canh tác khơng đúng, lạc hậu.


D. Do khơng khí mang theo hơi nước có chứa muối từ biển thổi vào đất liền.


<b>Lời giải:</b>


Đáp án B


<b>2. Bài 2 trang 12 SBT Cơng nghệ 10</b>


Giải thích nguyện nhân hình thành đất phèn.


<b>Lời giải:</b>


Nguyên nhân hình thành


 Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều


xác sinh vật chứa lưu huỳnh



 Các xác sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S)


 Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh (S) sẽ kết hợp với sắt (Fe) trong phù sa


để tạo thành hợp chất pyrit (FeS2), trong điều kiện thốt nước, thống khí,


FeS2 bị oxi hóa hình thành axit sunphuric (H2SO4) làm cho đất chua trầm


trọng. Vì vậy, tầng chứa FeS2 cịn được gọi là tầng sinh phèn
<b>3. Bài 3 trang 12 SBT Cơng nghệ 10</b>


So sánh tính chất của đất mặn và đất phèn.


<b>Lời giải:</b>


<b>Đất mặn</b> <b>Đất phèn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhau


- Khi khô đất nứt nẻ và cứng.


- Hoạt động của vi sinh vật trong đất yếu.
- Đất có độ phì nhiêu thấp.


Khác
nhau


- Đất chứa nhiều muối tan như: NaCl, Na2SO4


làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất


dinh dưỡng của cây.


- Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.


- Đất chứa nhiều chất độc
hại cho cây như Al3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>,</sub>


CH4, H2S...


- Đất rất chua.


<b>4. Bài 4 trang 12 SBT Cơng nghệ 10</b>


Vì sao đất phèn lại rất chua?


A. Vì các chất kiềm bị rửa trơi nhiều.


B. Vì trong đất phèn chứa nhiều chất độc hại (Al3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, CH</sub>


4, H2S...) nên gây chua.


C. Vì đất phèn chứa nhiều xác sinh vật có chất lưu huỳnh, trong điều kiện yếm khí,
lưu huỳnh kết hợp với Fe trong phù sa tạo thành pyrit (FeS2); trong điều kiện


thống khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành H2SO4 làm đất rất chua.


D. Cả ba lí do trên.


<b>Lời giải:</b>



Đáp án C


<b>5. Bài 5 trang 12 SBT Công nghệ 10</b>


Để cải tạo đất mặn, cần áp dụng những biện pháp chủ yếu nào? Tại sao?


<b>Lời giải:</b>


- Để cải tạo đất mặn trước hết phải làm thủy lợi, đắp đê ngăn nước mặn từ biển
vào. Mặt khác phải xây dựng hệ thống mương tưới tiêu hợp lí để giúp việc thau
chua, rửa mặn cho đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Bài 6 trang 12 SBT Cơng nghệ 10</b>


Trình bày các biện pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn.


<b>Lời giải:</b>


Những biện pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn:


- Làm thủy lợi: xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu nước để thau chua, rửa
mặn, xổ phèn (rửa phèn), hạ thấp mạch nước ngầm.


- Bón vơi để khử chua, đồng thời giảm nhóm tự do Al3+<sub> gây độc hại cho đất:</sub>


Như vậy, sau bón vơi, H+<sub> (gây chua) trên bề mặt keo đất trao đổi với Ca</sub>2+<sub> và đẩy ra</sub>


dung dịch đất rồi thốt ra ngồi khi thau chua. Al3+<sub> cũng trao đổi với Ca</sub>2+<sub> và bị đẩy</sub>


ra khỏi bề mặt keo đất, sau đó xổ phèn đưa chúng ra ngồi.



- Bón phân hữu cơ, đạm, lân, vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất.


- Cày sâu, phơi ải để đẩy nhanh q trình chua hóa, sau đó nhờ nước mưa, nước
tưới để thau chua, rửa phèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hai rãnh thoát nước để tiêu phèn. Khi mưa hoặc tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn
được trôi xuống rãnh để thốt ra ngồi.


<b>7. Bài 7 trang 12 SBT Công nghệ 10</b>


Đất mặn, đất phèn sau khi được cải tạo sử dụng để làm gì?
A. Trồng cây cơng nghiệp lâu năm (café, cao su...).


B. Trồng lúa, trồng cói (vùng mặn), cây chịu phèn, nuôi thủy sản.
C. Trồng rừng ven biển.


D. Trồng cây ăn quả.


<b>Lời giải:</b>


</div>

<!--links-->
Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.
  • 18
  • 10
  • 29
  • ×