Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra HSG cấp tỉnh môn ngữ văn 9- có hướng dẫn chấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9
Năm học 2010-2011


Môn thi : ngữ văn


Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
...


Câu 1. ( 4,0 điểm)


Nhận xét cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến
cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công


bằng trong cuộc đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn
tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo".


Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Câu2. ( 4,0 điểm)


Lỗi lầm và sự biết ơn.


Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc
tranh luận, và một người nổi nóng, khơng kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị
người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh khơng nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay


người bạn tốt nhất của tôi đã làm làm khác đi những gì tơi nghĩ.” Họ đi tiếp, tìm thấy
một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị sa lầy và lún dần


xuống, và người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy một miếng
kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi.” Người kia
hỏi: “Tại sao khi tơi xúc phạm anh, anh viết lên cát, cịn bây giờ anh lại khắc lên đá?”



Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhịa theo thời gian, nhưng
khơng ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”


Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi
những ân nghĩa lên đá"


( Dẫn theo ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục, 2009, tr 160)


Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn ngắn ( Khoảng 300 từ) bàn về sự tha thứ
và lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.


Câu 3 ( 12,0 điểm)


Sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua bài thơ Con cò ( Chế Lan Viên),
Bếp lửa ( Bằng Việt), Nói với con ( Y Phương).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN 9 -NĂM HỌC 2011
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)


1. Yêu cầu chung:


- Giám khảo cần nắm bắt được nội dung được thể hiện trong bài để đánh giá một cách
tổng quát năng lực của thí sinh: năng lực tái hiện, vận dụng, sáng tạo kiến thức và khả


năng tạo lập văn bản.


- Chủ động, vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, cân nhắc từng trường hợp cụ thể để
cho điểm: nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản hoặc



có những kiến giải một cách mới mẻ, thuyết phục, giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
- Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo, tránh việc đếm ý cho điểm.


2. Yêu cầu cụ thể
Câu 1 (4 điểm )


- Tóm lược về kết thúc tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
- Trình bày suy nghĩ của người viết về hai ý kiến nhận xét trên:


+ Mỗi ý kiến trên là một góc nhìn về việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ :
* Khi nói: Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công


bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác
phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được


trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của
truyện cổ tích.


</div>

<!--links-->

×