Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và đáp án thi HSG môn ngữ văn 9 cấp trường 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG
<b>TRƯỜNG THCS AN THẠNH 1</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 9</b>


<b>NĂM HỌC: 2012 - 2013</b>
<b>THỜI GIAN: 120 PHÚT </b>
<b>(Không tính thời gian phát đề)</b>
<b>I. ĐỀ: </b>


<i><b> </b></i> <i><b>Câu 1: (6 điểm) Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ</b></i>
sau: (khoảng 10 dòng):


<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i>Đầu súng trăng treo.</i>


<i><b>(Đồng chí - Chính Hữu)</b></i>


<i><b>Câu 2: (14 điểm) Hãy tưởng tượng em gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe</b></i>
trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.


Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.


<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>



Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên cần đạt những yêu
cầu sau đây:


<i><b>Câu 1: (6 điểm).</b></i>


<i><b>1. Yêu cầu:</b></i>


-

Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng.


- Nêu vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ.
<i><b>2. Nội dung: </b></i>


Hình ảnh thơ, nổi bật biểu tượng đẹp về tình đồng chí, tình đồng đội. (1 điểm).
- “Đêm nay rừng hoang sương muối”: Cảnh rừng hoang sương muối, hoang vắng,
lạnh lẽo - sự gian khổ của cuộc sống chiến đấu của người lính. (1 điểm).


- “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”: Sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội keo
sơn gắn bó trong tư thế “chờ giặc tới”. (1 điểm).


- “Đầu súng trăng treo”: (3 điểm).


+ “Súng”: hình ảnh của người lính, là biểu tượng của cuộc chiến đấu khắc nghiệt.
+ “Trăng”: hình ảnh dịu êm, biểu tượng cho hịa bình.


=> Súng và trăng: hình ảnh vừa thực vừa mộng. Hai hình ảnh thơ đẹp, cơ đọng, gợi
cảm hịa quyện với nhau thể hiện mục đích của cuộc chiến đấu, là vẻ đẹp cao cả thiêng
liêng của tình đồng chí, đồng đội trong những ngày đầu kháng chiến gian khổ chống
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nắm vững kỹ năng làm bài văn tự sự, biết kết hợp, đan xen các yếu tố miêu tả,
thuyết minh, biểu cảm, nghị luận một cách chân thực, sinh động để bài viết đạt kết quả
cao.


- Trình bày đúng, đủ bố cục ba phần của bài làm; phân đoạn hợp lý.



- Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất, đan xen “tôi” là người kể, “bác” hoặc “chú” là
người lính.


- Biết sử dụng lời văn đối thoại, độc thoại từ ngơi kể thích hợp.


- Hành văn mạch lạc, trong sáng. Khơng có q nhiều lỗi sai: lỗi dùng từ, ngữ
pháp, điễn đạt, sai chính tả.


- Thứ tự kể: có thể kể xi hoặc kể ngược.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- Kê chuyện: Cuộc gặp gỡ xúc động giữa em với người lính lái xe Trường Sơn.
Cuộc gặp gỡ diễn ra vào lúc nào? Thời gian, địa điểm? Ấn tượng về cuộc gặp gỡ đó?


- Khơng khí cuộc gặp gỡ, sự xuất hiện của người lính lái xe sau nhiều năm chiến
tranh đã kết thúc: hình dáng, trang phục, nét mặt, nụ cười, đơi mắt, giọng nói, …


- Nội dung cuộc gặp gỡ: (kết hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm, ..) /(bám vào nội dung bài thơ tiểu đội xe khơng kính):


+ Người lính kể cho nhân vật tôi nghe về những chiếc xe khơng kính, biến dạng.
+ Cuộc sống sinh hoạt, đời sống tin thần, tình cảm đồng đội. (Học sinh có thể sáng
tạo thêm bằng cách dựa trên thực tế cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Trường Sơn).


+ Hoàn cảnh chiến trường: bom đạn, con đường đầy bụi do bom đạn cày xới; mưa
Trường Sơn và đặc biệt là những cơn mưa bom địch oanh tạc ngày đêm như thến nào?…
(học sinh có thể liên tưởng đến sự hy sinh của những người lính Trường Sơn, sự hy sinh
của đồng đội trong hồn cảnh nguy hiểm, lịng dũng cảm, sự thơng minh gan dạ đã vượt
qua những hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ như thế nào? Những vết thương chiến
tranh còn hằn trên thân thể của những người lính ra sao, …).



+ Suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi nghe kể những ngày tháng trong lửa đạn chiến
tranh.


+ Công việc của những người lính trong hiện tại: cống hiến hết sức mình cho cuộc
đời, cho dân tộc, …


- Kết thúc cuộc gặp gỡ: suy nghĩ về cuộc chiến tranh oanh liệt, hào hùng của dân
tộc.


- Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chia tay …
<i><b>2. Biểu điểm:</b></i>


<b>Điểm 11-14: Đáp ứng tối đa những yêu cầu trên. Mạch kể trôi chảy, sinh động.</b>
Giọng kể xúc động, có yếu tố miêu tả, nghị luận, độc thoại nội tâm. Câu chuyện hiện lên
chân thực, đem lại nhiều cảm xúc, ý nghĩa. Lời văn phù hợp với yêu cầu chung của kiểu
bài kể chuyện.


<b>Điểm 8-10: Bài làm đạt được 2/3 các yêu cầu nêu trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Điểm 1-3: Không nắm được nội dung tự sự. Mạch truyện đơn giản. diễn đạt vụng</b>
về, nhiều lỗi sai: dùng từ, chính tả, đặt câu, …


<i><b>* Lưu ý:</b></i>


</div>

<!--links-->

×