Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thực trạng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I - ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.04 KB, 30 trang )

Thực trạng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh tại sở giao dịch I - ngân hàng công thơng
việt nam
I - Khái quát chung về Sở Giao dịch I - Ngân hàng
Công thơng Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt
Nam - hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp - mạng lới Ngân hàng Thơng mại
Việt Nam, trong đó có hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có những
đóng góp hết sức to lớn đối với việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Incombank) đợc thành lập ngày 20
tháng 3 năm 1985 theo Nghị định 53/1998/NĐ - HĐBT. Tính đến hết tháng 12
năm 2001, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có hai Sở Giao dịch; 106 Chi
nhánh cấp I và cấp II; 160 Phòng giao dịch và 350 quỹ tiết kiệm.
Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, trớc năm 1999, vốn là
Hội Sở Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Theo quyết định 135/QĐ - HĐQT -
NHCTVN ngày 31 tháng 12 năm 1998 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam - Transaction office I, trụ sở chính tại số 10 - Lê Lai - Hoàn Kiếm -
Hà Nội. Sở Giao dịch I là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, hạch toán phụ thuộc, có quyền tự chủ kinh doanh theo sự phân cấp của
Ngân hàng Công thơng Việt Nam, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam.
Từ khi đợc thành lập đến nay, sở Giao dịch I luôn là một trong những đơn
vị hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống Ngân hàng Công thơng với các chỉ tiêu
kinh tế cơ bản luôn đứng đầu: lợi nhuận hạch toán nội bộ lớn nhất; d nợ và đầu t
cao nhất, tổng vốn huy động chiếm 20% toàn hệ thống. Sở Giao dịch I đợc chọn
làm nơi triển khai thí điểm các dự án dịch vụ mới của Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, làm đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàng Công thơng trên địa bàn triển
khai các chơng trình hợp tác.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Giao dịch I - Ngân hàng
Công thơng


Sở Giao dịch I có nghĩa vụ:
Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lực của Ngân
hàng Công thơng Việt Nam.
Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Thực hiện các nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và của
Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Sở Giao dịch I có quyền thực hiện:
Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của các tổ chức và dân c trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ.
Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân
hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và
kinh doanh ngân hàng.
Cho vay trung dài hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức
kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng
của Ngân hàng Nhà nớc và quy định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ trị giá đợc bằng
tiền theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh
doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam và theo mức
uỷ quyền.
Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng nh: thanh toán, chuyền tiền trong nớc
và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các nghiệp vụ Ngân hàng khác.
Thực hiện các nghiệp vụ t vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu t
phát triển theo yêu cầu thanh toán của khách hàng.
Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán. Cất
trữ, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá trị bằng tiền, các tài sản
quý cho khách hàng theo quy định của Nhà nớc và của Ngân hàng Công thơng
Việt Nam.
Là đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàng Công thơng phía Bắc trong

nghiệp vụ thu chi ngoại tệ tiền mặt, thanh toán séc du lịch và một số nghiệp vụ
khác theo uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, đảm
bảo chỉ nhận xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các Chi nhánh Ngân hàng Công th-
ơng phía Bắc theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của các đơn vị.
Thực hiện một số nghiệp vụ khác do Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao
nh: là nơi áp dụng thử nghiệm những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ chế quản lý
mới... trớc khi đem áp dụng rộng khắp trong toàn hệ thống.
3. Cơ cấu tổ chức và điều hành tại Sở Giao dịch I
Theo quy định 135/QĐ - HĐQT - NHCTVN ngày 31 tháng 12 năm 1998
về quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt
Nam kể từ ngày 01 tháng 10 năm 1999 cơ cấu tổ chức của Sở nh sau:
Lãnh đạo điều hành Sở Giao dịch I:
Một Giám đốc là phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam
trực tiếp đảm nhận.
Hai phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số
phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc.
Các bộ phận chức năng đợc tổ chức thành 9 phòng ban:
Phòng kế toán tài chính.
Phòng kinh doanh.
Phòng kinh doanh đối ngoại.
Phòng nguồn vốn và cân đối tổng hợp.
Phòng điện toán
Phòng ngân quỹ
Phòng kiểm soát.
Phòng tổ chức cán bộ - lao động tiền lơng.
Phòng hành chính.
Ngoài ra Sở Giao dịch I còn có các đơn vị trực thuộc nh:
Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm số 5, các cửa hàng và một số đơn vị khác.
Chức năng của các phòng do Giám đốc Sở Giao dịch I quy định nhng

không trái quy định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam.
4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I
Trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu có nhiều diễn biến và sự
kiện không thuận chiều. Các nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản suy giảm mạnh kéo
theo sự giảm sút ở hầu hết các nền kinh tế đang phát triển. Việt Nam, dẫu vậy vẫn
đạt đợc mức tăng trởng đáng khích lệ: năm 2001, tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
tăng xấp xỉ 7% (mức tăng cao nhất trong vòng 4 năm qua), kim ngạch xuất khẩu
tăng 4,5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,2%..., các mặt đời sống kinh tế xã
hội cũng có những chuyển biến tích cực. Việt Nam trở thành điểm đến tin cậy của
các nhà đầu t nớc ngoài. Ngành ngân hàng cũng đã có những bớc phát triển vợt
bậc. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục ban hành nhiều cơ chế chính sách mới
tạo hành lang pháp lý phù hợp hơn và an toàn hơn cho hoạt động của các ngân
hàng thơng mại. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại diễn ra
gay gắt ngày càng sâu sắc, không chỉ trên lĩnh vực tín dụng truyền thống mà còn
trên các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thực tế đó đã đạt ra nhiều khó khăn, thách
thức cho hoạt động kinh doanh tại sở Giao dịch I. Song với sự đoàn kết nhất trí
cao của Đảng uỷ, Ban Giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên sở Giao dịch I, dới sự
chỉ đạo sát sao của ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nh sự giúp đỡ, ủng hộ
của các cơ quan trong và ngoài ngành từ Trung ơng đến địa phơng, đặc biệt là sự
Giám đốc
Phó GĐ2Phó GĐ1
Phòng
hành
chính
Phòng
NV và
CĐTH
Phòng

KDĐN
Phòng
TCCB
LĐTL
Phòng
kiểm soát
Phòng
điện toán
Phòng
kiểm soát
Phòng
KT-TC
Phòng
kinh
doanh
tín nhiệm và hợp tác của các doanh nghiệp, với phơng châm kinh doanh: phát
triển - an toàn - hiệu quả, Sở Giao dịch I đã khắc phục khó khăn thách thức để
hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, góp phần đáng kể
vào kết quả kinh doanh của ngân hàng Công thơng Việt Nam.
4.1. Huy động vốn
Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của sở Giao dịch I
không ngừng tăng trởng và đạt tỷ trọng cao trong toàn hệ thống ngân hàng Công
thơng. Năm 1999, tổng nguồn là 7.779.000 triệu đồng, năm 2000 con số này là
9262841 triệu đồng tăng 19%. Đến năm 2001, tổng nguồn huy động lên tới
11.587.595 triệu đồng tăng 25% so với năm 2000. Đây là kết quả mà không phải
bất cứ một ngân hàng nào cũng có thể đạt đợc.
Nhìn vào bảng 3 (trang tiếp theo) ta thấy đợc hoạt động huy động vốn tại
sở Giao dịch không những tăng về quy mô mà còn chuyển dịch cơ cấu theo hớng
có lợi cho sở Giao dịch I. Tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp cao và ngày càng tăng
mà chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp

chiếm 99% tổng tiền gửi không kỳ hạn). Chính điều này góp phần tăng tỷ trọng
tiền gửi không kỳ hạn trong tổng nguồn huy động của Ngân hàng. Vì vậy sở Giao
dịch I trở thành Ngân hàng có chi phí đầu vào thấp nhất trong hệ thống ngân hàng
Công thơng Việt Nam. Tiền gửi dân c tuy có tăng về quy mô trong những năm qua
song tốc độ chậm hơn tiền gửi doanh nghiệp. Mặc dầu vậy đây cũng là nguồn chủ
yếu trong huy động vốn ngoại tệ và nguồn vốn trung - dài hạn của ngân hàng.
Để có những thành công trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh
hoạt của ngân hàng Công thơng Việt Nam, sở Giao dịch I luôn phối hợp hài hoà
với nhiều yếu tố tích cực nh: hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất
tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng tiện
ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, đề cao
đạo đức nghề nghiệp, áp dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán
nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền
gửi dân c. Sở Giao dịch I luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về
nghiệp vụ, cao về ý thức trách nhiệm để có thể t vấn cho khách hàng lựa chọn các
hình thức gửi tiền, loại tiền gửi, kỳ hạn phù hợp trong từng thời kỳ. Đến nay tại Sở
Giao dịch đã có 5.880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53 ngàn khách
hàng tin tởng gửi tiền tiết kiệm. Những con số trên cho thấy sở Giao dịch I đã thực
sự trở thành địa chỉ tin cậy của mọi doanh nghiệp và khách hàng. Mặt khác, phát
huy lợi thế trụ sở đóng tại địa bàn trung tâm thủ đô, Sở Giao dịch I luôn quan tâm
nắm bắt thị trờng, mở thêm địa điểm giao dịch nhằm duy trì và mở rộng thị phần
huy động và cho vay vốn. Quý II năm 2001, đợc Tổng Giám đốc Ngân hàng Công
thơng Việt Nam cho phép, Sở Giao dịch I đã mở thêm phòng giao dịch số I, sau
một thời gian ngắn đã thu đợc kết quả đáng khích lệ với nguồn huy động là 83,5
tỷ đồng, d nợ đạt 14,3 tỷ đồng. Tổ dịch vụ bảo hiểm cũng mới đợc thành lập với
kết quả là 62 hợp đồng trị giá 1260 triệu đồng đuực ký và phí thu từ nghiệp vụ bảo
hiểm là 10,4 triệu. Con số này chứng minh dịch vụ mới của Sở Giao dịch I đang
trên đà phát triển.
Là ngân hàng có thế mạnh về nguồn vốn huy động với cơ cấu nguồn hợp lý
và ổn định, sở Giao dịch I không những đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn và thanh

toán của khách hàng mà còn thờng xuyên điều chuyển về Ngân hàng Công thơng
Việt Nam một lợng vốn lớn, góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
4.2. Đầu t tín dụng
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của
Ngân hàng. Nhận thức đợc điều này sở Giao dịch I đã chủ trơng mở rộng cho vay
đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự
phân biệt. Mọi đối tợng khách hàng đến với ngân hàng đều đợc thận trọng và đợc
cung cấp những dịch vụ, sản phẩm tốt nhất. Chính vì vậy, d nợ đối với nền kinh tế
của sở Giao dịch I không ngừng tăng trởng trong những năm qua.
Bảng 4: Hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ trọng
(%)
Tổng d nợ 1107,6 100 1246,6 100 1497 100
A. Phân theo
thời hạn
- Ngắn hạn 378,3 34,15 385,88 30,95 525,4 35,1
- Trung và dài

hạn
729,3 65,85 860,72 69,05 971,6 64,9
B. Phân theo
TP.KT
- Quốc doanh 983,32 88,78 1181,61 94,79 1394,6 95,08
- Ngoài quốc
doanh
124,28 11,22 64,952 5,21 73,4 4,92
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng
Công thơng 2000 - 2001 và 2001 - 2002.
Tốc độ tăng trởng d nợ trong những năm qua tơng đối cao: năm 2000 là
12,55%, năm 2001 là 20,09%. Trong đó, tỷ trọng d nợ trung và dài hạn chiếm
phần lớn (trung bình khoảng 67% trong những năm gần đây). Điều này chứng tỏ
sở Giao dịch I đã góp phần rất lớn vào đầu t phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Vốn tín dụng của Sở Giao dịch I tập trung vào các doanh nghiệp lớn,
có sản phẩm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nh: cho vay Công ty thực
phẩm miền Bắc 1.088 tỷ đồng; cho vay xí nghiệp Liên hiệp đờng sắt Khu vực I:
102 tỷ đồng; Tổng Công ty Bu chính Viễn thông 230 tỷ đồng, Bu điện Hà Nội 33
tỷ đồng, Công ty thực phẩm Hà Nội 5,6 tỷ đồng... Chú trọng nâng cao thị phần tín
dụng đối với các Tổng Công ty Nhà nớc và các đơn vị thành viên - các khách hàng
truyền thống - ngân hàng cũng rất quan tâm tìm kiếm khách hàng mới, nhiều tiềm
năng phát triển, đó là các khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Bên cạnh việc cấp tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, sở Giao dịch I
còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh
góp phần tạo điều kiện cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đi đôi với tăng trởng tín dụng, Sở Giao dịch I cũng rất chú trọng nâng cao
chất lợng tín dụng. Ngân hàng thờng xuyên rà soát sàng lọc, phân tích chất lợng
tín dụng theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, áp dụng các
chế tài tín dụng để tận thu các khoản nợ khó đòi. Do đó, trong những năm qua nợ
quá hạn giảm cả về số tơng đối và tuyệt đối. Nợ quá hạn, năm 1999 là 72,7 tỷ

đồng (6,56%), năm 2000 là 60,8 tỷ đồng (4,8% trên tổng d nợ); đến năm 2001 chỉ
còn 58,1 tỷ đồng (8,6%).
Nhìn chung, trong những năm gần đây, Sở Giao dịch I đã đáp ứng đầy đủ,
kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tập
trung thu nợ và xử lý nợ. Vì vậy chất lợng tín dụng đợc cải thiện. Bên cạnh đó với
các biện pháp nghiệp vụ nh áp dụng lãi suất u đãi, đổi mới và nâng cao chất lợng
phục vụ, ngân hàng đã củng cố và giữ vững đợc khách hàng truyền thống cũng
nh thâm nhập thị trờng tín dụng cho lĩnh vực kinh tế NQD. Tuy nhiên, nhìn vào
biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trởng đầu t tín dụng cha tơng xứng với sự gia tăng của
nguồn huy động đợc trong những năm vừa qua. D nợ chỉ đạt gần 20% nguồn huy
động. Đây cũng là vấn đề mà Sở Giao dịch cần chú ý xem xét trong thời gian tới.
4.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại
4.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Trong hai năm 2000 và 2001 giao dịch mua bán ngoại tệ phát triển mạnh
mẽ, thị trờng ngoại hối có nhiều biến động, nhất là trong năm 2001. Sở Giao dịch
I đã chủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng cờng các biện pháp nghiệp vụ
kinh doanh: kinh doanh kỳ hạn, hoán đổi và giao ngay. Vì vậy đã đáp ứng đầy đủ
nhu cầu thanh toán của khách hàng nhập khẩu có tài khoản tại sở Giao dịch và
một số đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Doanh số mua
bán ngoại tệ vẫn tăng trởng hàng năm: năm 2000, 2001 lần lợt tăng 42,7% và
83,6% so với cùng kỳ năm trớc.
4.3.2. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Hoạt động hoạt động ngoại tệ phát triển đã tạo điều kiện mở rộng các
nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh L/C nhập khẩu, thanh toán nhờ thu... Các dịch vụ
khác nh thanh toán séc du lịch, thẻ visa, master card... đều có tốc độ tăng trởng
đáng kể.
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh đối ngoại chiếm 4% lợi nhuận
của sở.
Hiện nay sở đang tiếp tục xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng Quốc tế... phục vụ mọi đối tợng khách hàng.

4.4. Công tác kế toán - thông tin điện toán
Cùng với tăng trởng hoạt động kinh doanh, công tác thanh toán cũng phát
triển nhanh. Từ việc bố trí lao động khoa học, cải tiến phơng pháp giao dịch, công
tác kế toán đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ngày càng nhiều khách hàng mở tài
khoản giao dịch tại sở Giao dịch I (từ 5241 TK năm 2000 lên đến 5880 TK năm
2001).
Công tác thông tin điện toán, phối hợp với các phòng ban liên quan, đã có
sự đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu các đề tài ứng dụng nh: Marketing
ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ truyền số liệu giữa Ngân hàng và khách hàng,
cập nhật thông tin tín dụng, phục vụ kịp thời cho công tác điều hành kinh doanh.
4.5. Công tác kho quỹ
Công tác kho quỹ luôn chấp hành đúng chế độ, quy trình thu chi tiền mặt,
không để xảy ra nhầm lẫn, đảm bảo an toàn cho tài sản của khách hàng và Ngân
hàng. Trong năm 2001, tổng thu tiền mặt đạt 4.466 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng
kỳ (2000: 4331 tỷ đồng). Đồng thời phòng kho quỹ cũng thực hiện nhiều công tác
nổi bật nh: chuyển giao toàn bộ ngoại tệ, séc du lịch của các tỉnh phía bắc về ngân
hàng Công thơng Việt Nam, nộp hơn 33 tỷ tiền công trái về trụ sở chính đúng thời
hạn quy định, số liệu đối chiếu khớp đúng.
4.6. Công tác kiểm tra kiểm soát
Công tác kiểm tra kiểm soát luôn đợc chú trọng và không ngừng đổi mới
hoàn thiện nâng cao chất lợng. Với vai trò kiểm tra các mặt nghiệp vụ nhằm phát
hiện, chấn chỉnh, khắc phục sai sót trong hoạt động kinh doanh, trong những năm
qua, đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm soát đã đợc kiện toàn, chuyên sâu nghiệp vụ
và đã kiểm tra toàn diện các nghiệp vụ; tín dụng, kế toán, huy động vốn, kinh
doanh đối ngoại, kho quỹ... Đặc biệt chú trọng kiểm tra hoạt động tín dụng về hồ
sơ vay vốn, thủ tục cho vay... đảm bảo hợp lý, hợp lệ. Thông qua công tác kiểm tra
kiểm soát cho thấy Sở Giao dịch I trong những năm gần đây, các mặt hoạt động đã
đi vào nề nếp, không xảy ra sai sót đáng kể.
5. Kết quả kinh doanh
Với chỉ tiêu lợi nhuận Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao ở mức cao

nhất so với các chi nhánh khác, trong khi trong những năm gần đây lãi suất cho
vay liên tục giảm, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra giảm, cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Song với sự đồng lòng nhất trí cao của toàn thể cán bộ nhân viên, sở Giao
dịch I vẫn liên tục đạt và vợt kế hoạch đợc giao.
Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
1999 2000 2001
Tổng thu 459.656 405.197 572.966
Tổng chi 339.446 280.512 458.258
Lãi 120.210 124.685 114.708
% vợt kế hoạch 20% 18,09% 9,2%
Nguồn: Báo cáo trong hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công
thơng Việt Nam.
Tóm lại: Để đạt đợc những kết quả trên với tất cả các chỉ tiêu kinh doanh
đều tăng, đặc biệt là chỉ tiêu kết quả cuối cùng, chỉ tiêu lợi nhuận, luôn đứng
đầu hệ thống Ngân hàng Công thơng, Sở Giao dịch I đã có nhiều cố gắng nỗ lực
trong việc mở rộng và phát triển các mặt hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó,
Sở luôn chú trọng xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ
nh đầu t áp dụng công nghệ tin học hiện đại, chủ động tìm kiếm khách hàng.
Công tác kiểm tra, quản lý nợ vay cũng đợc thực hiện thờng xuyên nghiêm túc,
nhờ vậy tín dụng đợc mở rộng song vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích, hoạt động kinh doanh của sở Giao
dịch I vẫn còn một số tồn tại, đó là:
D nợ cho vay cha tơng xứng với nguồn (chiếm 20% nguồn).
Công tác điều tra, theo dõi, nắm bắt diễn biến thị trờng, xu hớng phát triển
kinh tế và thị hiếu khách hàng tuy đã đợc quan tâm phát triển nhng còn cha thờng
xuyên.
Nợ quá hạn giảm song tốc độ giảm chậm.
Trình độ chuyên môn của cán bộ cha đồng đều. Một số ít nhân viên cha ý
thức đầy đủ về nhiệm vụ kinh doanh cũng nh kỷ luật lao động. Khắc phục đợc

những tồn tại trên, sở Giao dịch I chắc chắn sẽ đạt đợc những kết quả cao hơn
nữa.
II. Hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng
Việt nam
1. Quy mô tín dụng
1.1. Doanh số cho vay
Trong những năm gần đây, cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại ngày
càng gay gắt nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhận thức đợc thực
tế trên, Sở Giao dịch I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam với mục tiêu Tăng trởng
tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng tín dụng, lấy chất lợng làm trọng và phù
hợp với cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng", đã chủ trơng mở rộng cho vay
đối với một thị trờng thực sự tiềm năng: đó là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Bảng sau sẽ cho thấy tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại
Sở giao dịch I.
Bảng 6: Cơ cấu cho vay chia theo thành phần kinh tế
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
số tiền tỷ trọng
%
số tiền tỷ
trọng
%
số tiền tỷ trọng
%
Doanh số cho
vay
1.568.338 100 1.799.377 100 2.456.126 100
DNNN 1.501.774 95,74 1.741898 96,78 2.281.964 92,91
NQD 66.864 4,26 57.965 3,22 174.162 7,09

Nguồn : báo cáo kinh doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công
thơng Việt Nam.
Khách hàng chủ yếu của Sở giao dịch I vẫn là các doanh nghiệp nhà nớc,
đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91. Từ năm 1999 đến năm 2001, doanh số cho
vay của ngân hàng liên tục tăng (năm 2000 tăng 14,71% so với năm 1999, năm
2001 tăng 36% so với năm 2000), trong đó chủ yếu là do doanh số cho vay các
doanh nghiệp Nhà nớc tăng mạnh. Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ cấu
cho vay của sở Giao dịch I luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 90%). Bên cạnh đó, tỷ
trọng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm dới 10%. Năm 1999, tín
dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chiếm 4,26%, năm 2000 giảm còn 3,22%,
riêng năm 2001, con số này có tăng và chiếm 7,09%. Song đây vẫn là con số rất
nhỏ bên cạnh quy mô tín dụng đối với khu vực kinh tế nhà nớc. Có thực tế trên là
do:
Thứ nhất : Khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của sở
Giao dịch I hầu hết là các... kinh tế hộ gia đình sản xuất kinh doanh, t nhân cá thể,
là những đối tợng hoạt động với quy mô tơng đối nhỏ. Do đó nhu cầu tín dụng của
họ cũng không lớn.
Thứ hai: Khu vực kinh tế t nhân trong những năm gần đây mặc dù hoạt
động có khởi sắc song còn cha tạo đợc lòng tin với ngân hàng. Cho vay khu vực
kinh tế t nhân thờng gặp rủi ro cao. Thực tế khu vực này luôn là nguyên nhân
chính làm tăng nợ quá hạn tại các Ngân hàng nói chung và sở Giao dịch I nói
riêng. Vì vậy ngân hàng còn rất thận trọng khi cấp tín dụng cho khu vực này.
Thứ ba: Trớc tháng 8/2000, quy định về các thủ tục, chế độ liên quan đến
cho vay khu vực ngoài quốc doanh còn quá chặt chẽ, có phần cứng nhắc. Do đó,
các doanh nghiệp t nhân không đáp ứng đợc còn cán bộ tín dụng thì không thể
thực hiện đầy đủ hồ sơ cho vay. Hơn nữa, nếu có rủi ro, cán bộ tín dụng phải chịu
trách nhiệm rất lớn. Chỉ đến cuối năm 2000, Ngân hàng Nhà nớc bắt đầu có
những điều chỉnh hợp lý cả về thủ tục vay, xử lý rủi ro, lãi suất, trao quyền tự chủ
hơn nữa cho các ngân hàng. Vì vậy, cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh tại
sở Giao dịch I năm 2000 có giảm so với năm 1999 là 13,3%, tơng đơng 8.899

triệu đồng, chỉ chiếm 3,22% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế, nhng đến
năm 2001, cho vay khu vực ngoài quốc doanh chiếm 7,09% và tăng 116.467 triệu
(201,87%) so với năm 2000.
Xem xét chi tiết tình hình cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở
Giao dịch I ta thấy trong 3 năm 1999-2001, doanh số cho vay biến động không
theo cùng một chiều nhất định. Doanh số năm 2000 giảm so với năm 1999, đến
năm 2001, thì con số này lại tăng mạnh.
Sở dĩ doanh số cho vay năm 2000 giảm là do các đơn vị khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, gian lận sổ sách. Trong những năm 1999-2000,
hàng loạt các vụ án về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị đa ra xét xử. Hơn
nữa, nợ quá hạn của khu vực này gia tằng hầu hết là do làm ăn thua lỗ không trả
đợc nợ. Thực tế đó buộc sở Giao dịch I phải hạn chế tín dụng cho khu vực ngoài
quốc doanh, chỉ quan hệ với những khách hàng lâu năm, có uy tín. Trong năm
2000, sở Giao dịch I tập trung vào khách hàng truyền thống - doanh nghiệp Nhà
nớc là chính. Ngoài ra, Ngân hàng cũng thực hiện cho sinh viên vay từ Quỹ tín
dụng đào tạo, cụ thể trong năm đã cho vay 237 sinh viên (khoản tín dụng này
cũng đợc tính vào cho vay khu vực ngoài quốc doanh).
Năm 2001, doanh số cho vay tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối
(174.162 triệu đồng, chiếm 7,09% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế). Đây
là kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, qua đó sở Giao dịch I thấy đợc triển vọng
của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong điều kiện cơ chế, chính sách khuyến
khích của Chính phủ đối với khu vực kinh tế này. Do đó, năm 2001, sở Giao dịch I
thực hiện nhiều chính sách u đãi khách hàng hợp lý, cùng khách hàng tìm biện
pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới,
hoạt động hiệu quả và tiềm năng. Năm 2001, sở Giao dịch thu hút thêm đợc 19
khách hàng vay vốn mới thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tiêu biểu nh :
Công ty TNHH Kỳ Anh: 2,1 tỷ đồng.
Công ty TNHH Quang Minh: 2,6 tỷ đồng.
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001- Sở giao dịch I Ngân
hàng Công thơng.

Bên cạnh đó, năm 2001, Sở giao dịch I còn mở rộng cấp tín dụng thông qua
tài trợ uỷ thác, dịch vụ bảo lãnh. Hoạt động cho vay sinh viên tiếp tục đợc triển
khai. Năm 2001, Sở đã cho 174 sinh viên vay vốn với tổng số tiền là 367 triệu
đồng. Đây cũng là yếu tố đóng góp vào sự gia tăng cho vay khu vực ngoài quốc
doanh năm 2001.
1.2. D nợ đối với khu vực ngoài quốc doanh
Nếu nh doanh số cho vay là chỉ tiêu thời kỳ, chỉ phản ánh tình hình cho
vay trong 1 thời kỳ nhất định (ở trên là 1 năm) thì d nợ tại một thời điểm nào đó
phản ánh cả tình hình cho vay và thu nợ cho đến tận thời điểm tính. D nợ tín dụng
thờng tính vào cuối kỳ (31/12 từng năm). Vì vậy, d nợ tín dụng là chỉ tiêu không
thể thiếu khi xem xét tình hình cho vay.
Bảng 7 : Tình hình thu nợ qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
số tiền tỷ trọng
%
số tiền tỷ trọng
%
số tiền tỷ trọng
%
1.Tổng doanh số 1.330.798 100 1.660.423 100 2.205.684 100

×