Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Toán lớp 4 bài 151: Ôn tập về số tự nhiên - Giáo án điện tử môn Toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 151:</b></i><b> ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.


- Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.


- Rèn kĩ năng ơn tập về số tự nhiên.


- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
<b> III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a)Giới thiệu bài:</b></i>


-Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn
tập về các kiến thức đã học trong chương trình
Tốn 4. tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta
cùng ôn về số tự nhiên.


<i><b>b) Hướng dẫn ôn tập </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>



-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và
gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


-Yêu cầu HS làm bài.


GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các
số khác và viết lên bảng một số các số khác yêu
cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số.


<i><b> Bài 3</b></i>


-Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi
lớp có những hàng nào?


-HS lắng nghe.


-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu
cấu tạo thập phân của một số các số tự
nhiên.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT. Hoàn thành bảng như sau:


+Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm.


+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.



+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.


-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi
HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:


<i>Đọc số</i> <i>Viết số</i> <i>Số gồm</i>


Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị.
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm


bảy mươi tư. <b>160274</b>


<i><b>1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7</b></i>
<i><b>chục, 4 đơn vị.</b></i>


<i><b>Một triệu hai trăm ba mươi bảy</b></i>


<i><b>nghìn khơng trăm linh năm</b></i> 1237005


<i><b>1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7</b></i>
<i><b>nghìn, 5 đơn vị.</b></i>


<i><b>Tám triệu không trăm linh bốn</b></i>


<i><b>nghìn khơng trăm chín mươi.</b></i> <b>8004090</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?



b). Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.



<i><b> Bài 4</b></i>


-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và
trả lời.


-GV lần lượt hỏi trước lớp:


a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn
(hoặc kém) nhau mấy đơn vị? Cho ví dụ minh
hoạ.


b).Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao?
c).Có số tự nhiên lớn nhất khơng? Vì sao?
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm
<i>mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp</i>
đơn vị.


-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi


HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:


+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín
<i>– Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng</i>
trăm lớp đơn vị.


-HS làm việc theo cặp.


a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1
đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị.


b). Là số 0 vì khơng có số tự nhiên nào bé
hơn số 0.


</div>

<!--links-->

×