Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Đề thi chọn học sinh giỏi THPT môn sử 12-2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi chọn học sinh giỏi BTTHPT</b>
<b>năm học 2009- 2010</b>


<b>Môn: Lịch sử</b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút</i>
<b>A. Lịch sử Việt Nam</b>


<b>Câu 1. (4,0 điểm )</b>


Vì sao Xơ Viết Nghệ Tĩnh được xem là nhà nước kiểu mới?
Câu 2 (4,0 điểm )


Dưới tác động của chương trình khai thác thứ 2 của thực dân Pháp các giai
cấp ở Việt Nam đã có những chuyển biến như thế nào?


Câu 3. ( 4,0 điểm )


Hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong những năm 1919-1925.
<b>B. Lịch sử thế giới.</b>


Câu 1. ( 4,0 điểm )


Anh (chị ) hãy cho biết mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức hoạt
động của Liên hợp quốc.


<b> Câu 2. ( 4,0 điểm )</b>


Xu thế toàn cầu húa biểu hiện trong những lĩnh vực nào ? Tại sao núi: Tồn
cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?



<b> </b>


<b> Hết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hướng dẫn chấm</b>



<i>(Hướng dẫn chấm có 0 trang)</i>


<b>I.</b> <b>Hướng dẫn chung</b>


- Học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu vẫn cho điểm .
- Bên cạnh trình bày đầy đủ nội dung, học sinh phải phân tích, trình bày rõ ràng
lập luận chặt chẽ, không vi phạm lỗi chính tả mới cho điểm tối đa.


<b> II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


A lịch sử Việt Nam


<b>Câu 1</b> Vì sao Xơ Viết Nghệ Tĩnh phong trào hình thái sơ khai của


chính quyền công nông ở nước ta? 4.0


Quần chúng nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền ở nhiều
thơn, xã ở các huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn
Châu, Nghi Lộc, Can Lộc….của Tỉnh Nghệ Tĩnh, các Xô


Viết ra đời và quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. 0.5
<b>Về kinh tế</b>



Chia ruộng đất cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô xóa nợ, bãi


bỏ các thứ thuế vơ lý của đế quốc và phong kiến… 1.0
<b>Về chính trị </b>


Thực hiện các quyền tự do, dân chủ , lập các tổ chức quần
chúng: phường, ban, hội tương tế, công hội, hội phụ nữ giải
phóng… và thơng qua các cuộc mít tinh, hội nghị để tuyên


truyền giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng… 1.0
<b>Về quân sự</b>


Mỗi làng có một đội tự vệ vũ trang. 0.5


<b>Về văn hóa xã hội</b>


Phát động phong trào đời sống mới, khuyết khích học chữ
quốc ngữ, bài trừ các tệ nạn xã hội - tục lệ phiền phức. Trật


tự xã hội được đảm bảo… 1.0


<b>Câu 2</b> <b><sub>Dưới tác động của chương trình khai thác thứ 2 của thực</sub></b>
<b>dân Pháp các giai cấp ở Việt Nam đã có những chuyển</b>


<b>biến như thế nào?</b> 4.0


Chương trình khai thác thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam
lớn hơn rất nhiều về quy mô và tốc độ so với chương trình
khai thác thứ nhất. Bởi vậy, hầu hết các phương diện của xã


hội Việt Nam đều phải chịu sự tác động, nhưng trong đó giai


cấp xã hội là yếu tố chịu tác động mạnh mẽ nhất. 0.5
- Giai cấp địa chủ phong kiến


Tiếp tục bị phân hóa. Một bộ phận nhỏ tiểu và trung địa chủ
tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thế lực phản động tay sai
- Giai cấp nông dân


Bị đế quốc phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất, bị bần
cùng khơng lối thốt. Mâu thuấn giữa nông dân Việt Nam và
phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng


cách mạng to lớn của dân tộc. 0.5


- Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có
tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai, đặc biệt bộ
phận học sinh, sinh viên là tầng lớp thường nhạy cảm với
thời cuộc và mong muốn canh tân đất nước, nên hăng hái đấu


tranh vì độc lập tự do của dân tộc. 0.5


- Giai cấp tư sản


Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Phần đông họ là
những người trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật
liệu hay hàng hóa cho Pháp. Khi kiếm được số vốn khá họ
đứng ra kinh doanh độc lập và trở thành những nhà tư sản .


+ Giai cấp tư sản việt nam vừa mới ra đì đã bị đã bị tư sản
Pháp chèn ép, kìm hãm, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu
không thể đương đầu với tư sản Pháp. Dần dần họ phân hóa
thành hai bộ phận: tư sản mại bản quyền lợi gắn với đế quốc;
tư sản dân tộc có hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần


dân tộc dân chủ. 0.5


- Giai cấp công nhân


Công nhân Việt nam ngày càng phát triển. Đến năm 1929
trong các doanh nghiệp của Pháp ở Đông Dương chủ yếu là
người Việt Nam


+ Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
 Bị ba tầng áp bức bóc lột …


 Có quan hệ gắn bó mật thiết với nơng dân, được thừa
hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc.


 Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu phong trào cách mạng
vơ sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực
của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách


mạng tiên tiến của thời đại. 1.0


Như vậy, chương trình khai thác thứ hai của thực dân Pháp
đã tác động làm phân hóa sâu sắc xã hội Việt Nam. Trong đó
chỉ có giai cấp cơng nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo



cách mạng. 0.25


<b>Câu 4</b> <b>Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919- 1925</b>


Nguyễn áI Quốc sớm có lịng u nước và khát khao giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6/1911 Người ra đi tìm đường cứa nước mới. Người đến
nhiều nước trên thế giới và năm 1917 trở về Pháp hoạt động.
- 1919 Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị
Vacxai. Từ đây người đã nhận thức rõ bản chất của chủ
nghĩa đế quốc và đã gây tiếng vang lớn ở Pháp và ở Việt


Nam 0.5


- 7 . 1920 đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa. Người đã tìm ra con đường giành độc lập tự do


cho nhân dân Việt Nam- con đường cách mạng vô sản. 0.5
- 12/1920 Tham gia Đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp.


Người bỏ phiếu gia nhập Quốc tế thứ 3 và là một trong
những người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp trở
thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Đây là sự kiện


có tính bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn ái Quốc. 0.75
- 1921-1922 Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, nhằm


đoàn kết lực lượng chống kẻ thù chung: chủ nghĩa thực dân.
Tham gia sáng lập báo Người cùng khổ, Báo nhân nhân đạo
… Nhằm tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, bênh



vực người lao động 0.5


- 1923-1924 Người đến Liên xô tham dự hội nghị quốc tế về
nông dân và Người được bầu vào Ban chấp hành và tham dự
Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản.Từ đó hồn chỉnh
thêm về tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc theo con
đường cách mạng vô sản. Đồng thời tạo điều kiện gắn kêt
cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Cuối năm 1924
về Quảng Châu Trung Quốc chuẩn bị cho việc thành lập Hội


VNCM Thanh niên. 0.5


- 6. 1925 sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên-chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập chính đảng vô sản ở


Việt nam. 0.5


<b>B</b> <b>Lịch sử thế giới </b>


<b>Câu 1 Mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức của Liên hợp</b>


<b>quốc</b> 4.0


<b>Mục đích</b>


- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới <sub>0.25</sub>


- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên cơ
sở tơn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân



tộc tự quyết. 0.25


<b>Nguyên tắc hoạt động:</b>


- Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả


các nước 0.5


- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa


bình. 0.25


- Chung sống hịa bình dựa trên sự nhất trí của 5 cường quốc


trong hội đồng bảo an. 0.25


- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. <sub>0.25</sub>
<b>Tổ chức</b>


- Đại hội đồng, hội nghị của tất cả các thành viên, mỗi năm
họp một lần. Trong hội nghị quyết định những vấn đề quan
trọng phải được thông qua với 2/3 số phiếu, vấn đề ít quan


trọng hơn thơng qua với đa số phiếu. 0.5


- Hội đồng bảo an, cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt
động thường xuyên của Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm


chính về duy trì hịa bình và an ninh thế giới. Hội đồng bảo


an không phục tùng Đại hội đồng. 0.5


- Ban thư ký, cơ quan hành chính của Liên hợp quốc đứng
đầu là tổng thư ký do Đại hội đồng bầu ra 5 năm một lần


theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an. 0.5
- Ngoài ra, Liên hợp quốc cịn có hàng trăm tổ chức chun


mơn như: Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế… 0.25
<b>Câu 2. Xu thế toàn cầu húa biểu hiện trong những lĩnh vực</b>


<b>nào ? Tại sao núi: Tồn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là</b>


<b>thách thức đối với các nước đang phát triển ?</b> <sub>4.0</sub>
-Toàn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ


tác động ảnh hưởng lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các


khu vực các quốc gia dân tộc trên toàn thế giới. 0.25
<b>Xu thế toàn cầu húa biểu hiện ở những lĩnh vực chủ yếu </b>


<b>sau </b>


+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. <sub>0.25</sub>
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyờn


quốc gia. 0.25



+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đồn


lớn, nhất là các cơng ty khoa học – kĩ thuật. 0.25
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kinh tế, thương mại, tài


chính quốc tế và khu vực : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Liờn
minh Chõu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –
Thái Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Âu


(ASEM)… Cỏc tổ chức này cú vai trũ quan trọng trong việc
giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu


vực. 0.25


<i><b>* Tồn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với </b></i>
<i><b>các nước đang phát triển:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sản xuất, tồn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực thể
không thể đảo ngược. Nó vừa là thời cơ, vừa là thách thức
đối với các nước đang phỏt triển.


<i><b>+ Thời cơ</b></i>


Từ sau Chiến tranh lạnh, hũa bỡnh thế giới được củng cố,
nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế


giới là hũa bỡnh, ổn định và hợp tác phát triển. 0.25
- Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy


kinh tế làm trọng điểm; tăng cường hợp tác và tham gia các



liên minh kinh tế khu vực và quốc tế 0.25


- Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn
đầu tư, kĩ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên
ngồi, nhất là tiến bộ khoa học – kĩ thuật, để có thể “đi tắt


đón đầu”, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. 0.25
- Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và


thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước.
Vấn đề là các nước phải có tầm nhỡn và khụng bỏ lỡ thời cơ.


Tuy nhiờn, toàn cầu húa cũng tạo ra nhiều thỏch thức. 0.25
<i><b>+ Thỏch thức :</b></i>


- Các nước đang phát triển phải nhận thức đầy đủ sự cần thiết
tất yếu và tỡm kiếm con đường, cách thức hợp lớ nhất trong
quỏ trỡnh hội nhập quốc tế : phỏt huy thế mạnh, hạn chế đến
mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm để có những


bước đi thích hợp, kịp thời. 0.25


- Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát
thấp về kinh tế, trỡnh độ dân trí thấp, hạn chế nhiều về nguồn


nhân lực chất lượng cao. 0.25


- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan
hệ kinh tế quốc tế cũn nhiều bất bỡnh đẳng, gây nhiều thiệt



hại đối với các nước đang phát triển. 0.25


- Vấn đề giữ gỡn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp
hài hũa giữa truyền thống và hiện đại. Vấn đề sử dụng có


hiệu quả các nguồn vốn vay nợ. 0.25


- Những nguy cơ về ơ nhiễm mơi trường (khí hậu, nguồn


nước, đất đai, xử lí chất thải…). 0.25


</div>

<!--links-->

×