Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.58 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN</b>
sinh:...
...
Số báo
danh:...Lớp
10...
<b>Mã đề thi 132</b>
<b>Câu 1:</b> Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên mơi trường với thành
phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 - 1,5; KH2PO4 - 1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1;
NaCl - 5,0.Nguồn năng lượng của vi sinh vật này là gì?
<b>A. </b>Năng lượng trong các phân tử hóa học <b>B. </b>Năng lượng trong các liên kết hóa học
<b>C. </b>Năng lượng trong mơi trường có sẵn <b>D. </b>Ánh sáng mặt trời
<b>Câu 2:</b> Thực phẩm nào sau đây có sử dụng q trình lên men lactic?
<b>A. </b>Sữa chua, dưa, cà muối <b>B. </b>Rượu vang
<b>C. </b>Nước mắm <b>D. </b>Nước tương
<b>Câu 3:</b> Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây ở vi sinh
vật nhân sơ?
<b>A. </b>Phân mảnh <b>B. </b>Phân đôi <b>C. </b>Nảy chồi <b>D. </b>Bào tử
<b>Câu 4:</b> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng: Sự sinh trưởng của quần thể vi
sinh vật được hiểu là sự tăng………tế bào của quần thể.
<b>A. </b>kích thước <b>B. </b>gấp đơi số lượng
<b>C. </b>số lượng <b>D. </b>kích thước và khối lượng
<b>Câu 5:</b> Hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí giống nhau ở chỗ nào?
<b>A. </b>Cả hai đều sử dụng chất nhận điện tử cuối cùng là oxi
<b>B. </b>Cả hai đều sử dụng chất nhận điện tử cuối cùng là chất vô cơ
<b>C. </b>Không có con đường nào nhận điện tử từ đường phân
<b>D. </b>Các con đường này đều là tên khác của đường phân
<b>Câu 6:</b> Phân đơi <i><b>khơng phải</b></i> là hình thức sinh sản của vi sinh vật nào sau đây?
<b>A. </b>Amip <b>B. </b>Nấm men <b>C. </b>Vi khuẩn <b>D. </b>Nấm mốc bánh mì
<b>Câu 7:</b> Vi khuẩn dùng để lên men trong cơng nghiệp sản xuất mì chính có tên là:
<b>A. </b>Corynebacterium glutamicum <b>B. </b>Acetobater
<b>C. </b>Bacillus glutamicum <b>D. </b>Gluconobacter
<b>Câu 8:</b> Sản phẩm được lên men từ dịch nước quả bởi nấm men mà khơng qua q trình chưng cất là:
<b>A. </b>Bia <b>B. </b>Rượu vang <b>C. </b>Êtilic <b>D. </b>Mêtilic
<b>Câu 9:</b> Tác nhân chủ yếu biến đổi tinh bột thành đường đơn là:
<b>A. </b>Nấm sợi <b>B. </b>Vi rut <b>C. </b>Nấm men <b>D. </b>Vi khuẩn
<b>Câu 10:</b> Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, một quần thể vi sinh vật gồm 120 tế bào, có thời gian thế
hệ (g) là 10 phút. Sau 20 phút, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là:
<b>A. </b>480 <b>B. </b>260 <b>C. </b>240 <b>D. </b>360
<b>Câu 11:</b> Sản phẩm của quá trình lên men lactic đồng hình là:
<b>A. </b>CO2 <b>B. </b>Axit axêtic <b>C. </b>Axít lactic <b>D. </b>Etanol
<b>Câu 12:</b> Vi sinh vật phân giải ngoại bào bằng cách nào?
<b>A. </b>Tiết vào môi trường các enzim thủy phân các chất cao phân tử
<b>B. </b>Phân giải các chất có kích thước bé trước, kích thước lớn sau
<b>C. </b>Hấp thu dần dần từng chất để phân giải theo trình tự tinh bột, prơtêin, lipit
<b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 13:</b> Để tạo các nucleotit cần có sự kết hợp của:
<b>A. </b>Đường 5C, axit photphoric, bazơnitơ, ADP <b>B. </b>Đường 5C, axit photphoric, bazơnitơ
<b>Câu 14:</b> Nồng độ đường cao gây mất nước cho tế bào vi sinh vật, nhưng một số nấm mốc vẫn có thể
sinh trưởng trên các loại mứt quả. Chúng được gọi là vi sinh vật:
<b>A. </b>ưa thẩm thấu <b>B. </b>siêu kiềm <b>C. </b>ưa kiềm <b>D. </b>ưa axít
<b>Câu 15:</b> Tại sao trong điều kiện tự nhiên( trong đất và nước) pha lũy thừa ở vi khuẩn khơng xảy ra?
<b>A. </b>Khơng có chất dinh dưỡng
<b>B. </b>Các điều kiện sinh trưởng ( nhiệt độ, độ ẩm PH ..) luôn thay đổi
<b>C. </b>Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế
<b>D. </b>Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế và các điều kiện sinh trưởng ( nhiệt độ, độ ẩm PH ..) luôn
thay đổi
<b>Câu 16:</b> Môi trường nào sau đây sẽ không hỗ trợ sự sinh trưởng của virut:
<b>A. </b>Trứng gà đã được phơi hóa <b>B. </b>Thạch nghiêng <b>C. </b>Động vật
<b>Câu 17:</b> Để thu được số lượng vi khuẩn tối đa trong quần thể thì nên dừng ở pha nào của đường cong
sinh trưởng?
<b>A. </b>Đầu pha lũy thừa <b>B. </b>Cuối pha tiềm phát, đầu pha lũy thừa
<b>C. </b>Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng <b>D. </b>Đầu pha suy vong
<b>Câu 18:</b> Nội bào tử vi khuẩn có chức năng :
<b>A. </b>Sinh sản và bảo vệ <b>B. </b>Sinh sản <b>C. </b>Bảo vệ
<b>Câu 19:</b> Tại sao một số vi sinh vật không thể tiến hành hô hấp hiếu khí?
<b>A. </b>Chúng sống ở nơi có ít ơxi
<b>B. </b>Chúng sống ở nơi khơng có ơxi
<b>C. </b>Chúng khơng có enzim phân giải các chất độc tạo ra trong hô hấp hiếu khí ( SOD, catalaza..)
<b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 20:</b> Nếu một vi sinh vật tạo ra ATP không hiệu quả chắc chắn nó sẽ:
<b>A. </b>Sử dụng nhiều cơ chế để sản sinh ATP <b>B. </b>Có chu trình Crep
<b>C. </b>Dự trữ nhiều ATP <b>D. </b>Khơng sử dụng hơ hấp hiếu khí
<b>Câu 21:</b> Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
<b>A. </b>Nội bào tử sinh sản ra nhiều chất, các chất hơ hấp thải ra khí làm nắp hộp phồng lên.
<b>B. </b>Nội bào tử thải ra một số chất độc làm cho hộp phồng lên
<b>C. </b>Nội bào tử hô hấp thải ra khí nên làm cho hộp phồng, bị biến dạng
<b>D. </b>Nội bào tử mọc mầm phát triển, phân giải các chất thải ra ơxi và các loại khí khác làm cho hộp
thịt phồng lên
<b>Câu 22:</b> Nguyên nhân khiến quần thể vi sinh vật chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong trong
nuôi cấy liên tục là?
<b>A. </b>Nồng độ ôxi giảm, độ PH thay đổi <b>B. </b>Các chất độc hại được tích lũy
<b>C. </b>Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt <b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 23:</b> Một vi sinh vật có khả năng sinh trưởng với chất hữu cơ là nguồn cácbon và nguồn năng
lượng duy nhất là ánh sáng mặt trời sẽ là vi sinh vật :
<b>A. </b>Hiếu khí <b>B. </b>Kị khí <b>C. </b>Quang dị dưỡng <b>D. </b>Quang tự dưỡng
<b>Câu 24:</b> Prion là 1 protein và là tác nhân gây bệnh :
<b>A. </b>Kuru <b>B. </b>Bò điên <b>C. </b>Creutzfeldt - Jakob <b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 25:</b> Có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (E.coli triptơphan âm) để kiểm tra xem thực phẩm có
triptơphan hay khơng được khơng?
<b>A. </b>Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm
có triptơphan
<b>B. </b>Khơng thể vì vi khuẩn E.coli triptơphan âm không thể mọc được trên môi trường rất giàu chất
dinh dưỡng như thực phẩm.
<b>C. </b>Khơng thể vì vi khuẩn E.coli triptơphan âm có thể mọc được trên cả mơi trường có hay khơng
có triptơphan.
<b>D. </b>Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm
khơng có triptơphan
65 o<sub>C nhưng dưới đó thì khơng. Cũng có 1 chút sinh trưởng ở 100</sub> o<sub>C nhưng trên đó thì khơng. Dựa</sub>
<b>A. </b>Ưa ấm <b>B. </b>Chụi lạnh <b>C. </b>Ưa nhiệt <b>D. </b>Siêu ưa nhiệt
<b>Câu 27</b> .Một lồi vi sinh vật có thời gian thế hệ (g) 30 phút ở 400<sub>C. N</sub>
0 = 100 tế bào, sau một số thế hệ
số lượng tế bào của quần thể là 6400 . Xác định thời gian để đạt được số lượng tế bào đó.
<b>A. </b>1 giờ. <b>B. 2</b> giờ. <b>C. </b>3 giờ. <b>D. </b>4 giờ.
<b>Câu 28:</b> Nguyên tố nào sau đây thường giới hạn sinh trưởng đối với vi sinh vật do sự có mặt hạn chế
của chúng?
<b>A. </b>Cacbon <b>B. </b>Nitơ <b>C. </b>Ôxi <b>D. </b>Hiđro
<b>Câu 29:</b> Trong các loại bệnh do vi rút gây nên, loại miễn dịch nào sau đây đóng vai trị chủ yếu:
<b>A. </b>Miễn dịch tế bào <b>B. </b>Miễn dịch không đặc hiệu
<b>C. </b>Miễn dịch bẩm sinh <b>D. </b>Miễn dịch thể dịch
<b>Câu 30:</b> Nhiệt độ mà vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất được gọi là:
<b>A. </b>Nhiệt độ tối thiểu <b>B. </b>Nhiệt độ tối đa <b>C. </b>Nhiệt độ tối ưu <b>D. </b>Nhiệt độ trung bình
<b>Câu 31:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ PH = 6 - 8 thuộc loại nào sau đây?
<b>A. </b>Vi sinh vật ưa axít <b>B. </b>Vi sinh vật ưa kiềm
<b>C. </b>Tất cả đều sai <b>D. </b>Vi sinh vật ưa trung tính
<b>Câu 32:</b> Các phân tử hữu cơ mà vi sinh vật cần nhưng không tự tổng hợp được gọi là:
<b>A. </b>Các chất dinh dưỡng <b>B. </b>Tất cả đều đúng
<b>C. </b>Các nguyên tố vết <b>D. </b>Nhân tố sinh trưởng
<b>Câu 33:</b> Tất cả các virut đều có:
<b>A. </b>Gai glicoprotein <b>B. </b>Transciptaza ngược <b>C. </b>Màng bao <b>D. </b>Capxit
<b>Câu 34:</b> Bạn có trong tay 1 vi sinh vật chưa biết rõ sinh trưởng trong mơi trường lỏng . Sau 1 số thí
nghiệm bạn thấy vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở 37o<sub>C ,ngồi ra bạn cịn thấy 1 chút sinh trưởng ở</sub>
25 o<sub>C nhưng dưới nhiệt độ này thì khơng. Ở 45</sub> o<sub>C bạn cũng quan sát thấy 1 chút sinh trưởng. Dựa trên</sub>
các thông tin này bạn xếp vi sinh vật thuộc loại :
<b>A. </b>Siêu ưa nhiệt <b>B. </b>Ưa ấm <b>C. </b>Ưa nhiệt <b>D. </b>Chụi lạnh
<b>Câu 35:</b> Câu nào sau đây là đúng khi nói về ni cấy khơng liên tục?
<b>A. </b>Trong q trình ni cấy vi sinh vật, thành phần của môi trường nuôi cấy luôn khơng ổn định
<b>B. </b>Trong q trình ni cấy vi sinh vật, quần thể sinh vật sinh trưởng theo đường cong gồm 3 pha
<b>C. </b>Trong q trình ni cấy vi sinh vật, môi trường nuôi cấy được bổ sung thêm môi trường mới
<b>D. </b>Trong q trình ni cấy vi sinh vật, có sự rút bỏ chất thải và sinh khối ra khỏi môi trường nuôi
cấy
<b>Câu 36:</b> Sự phân giải các chất của vi sinh vật xảy ra ở đâu?
<b>A. </b>Bên ngoài tế bào <b>B. </b>Bên trong và bên ngoài tế bào
<b>C. </b>Bên trong tế bào <b>D. </b>Trong môi trường kiềm
<b>Câu 37:</b> Sau khi chưng cất dịch lên men đường có nấm men, sản phẩm thu được là:
<b>A. </b>Êtilic <b>B. </b>Mêtilic <b>C. </b>Bia <b>D. </b>Rượu vang
<b>Câu 38:</b> Loại vi sinh vật nào có khả năng sử dụng N2 trực tiếp từ khí quyển thơng qua q trình cố
định đạm?
<b>A. </b>Vi khuẩn lam <b>B. </b>Vi khuẩn lưu huỳnh <b>C. </b>Vi khuẩn
<b>D. </b>Vi khuẩn lactíc <b>E. </b>coli
<b>Câu 39:</b> Nếu 10 tế bào vi khuẩn mất 5 giờ để đạt được 640 tế bào thì thời gian thế hệ trung bình của
chúng bằng bao nhiêu?
<b>A. </b>30 phút <b>B. </b>5 giờ
<b>C. </b>Không xác định được <b>D. </b>50 phút
<b>Câu 40:</b> Nhìn chung vi sinh vật khơng sinh trưởng trong mật ong tinh khiết vì?
<b>A. </b>Mật ong là mơi trường nhược trương <b>B. </b>Mật ong có hàm lượng đường cao
<b>C. </b>Mật ong chứa ít nước dùng được <b>D. </b>Mật ong ức chế vi khuẩn