Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề kiểm tra 15 phút kì 2 sử khối 10- THPT Cam Lộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ</b> <b> KIỂM TRA 15 PHÚT 10 BAN C</b> <b> </b>


<b>TRƯỜNG THPT CAM LỘ</b> <b> MÔN LỊCH SỬ</b>


<b>Họ và tên:</b>
<b>Lớp 10C</b>


<b>HỌC SINH KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.</b>


Câu 1. Khoảng những thế kỉ cuối trước công nguyên, các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến, xã
hội hình thành hai giai cấp là:


A. Nơng dân lĩnh canh và địa chủ. C. Nông dân công xã và địa chủ
B. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và Bình dân


Câu 2. Cơng cụ lao động tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời kì Xã hội nguyên thuỷ là:


A. Đá C. Đồng thau


B. Đồng đỏ D. Sắt


Câu 3. Người Giec-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ Rôma, chiếm đất đai và lập nên những vương quốc riêng của
mình là do


A. Người Giéc-man và Rơma là đồng minh C. Các bộ lạc người Giéc-man liên kết với nhau
B. Đế chế Rôma khủng hoảng, suy yếu D. Lực lượng Giec-man hùng mạnh.


Câu 4. Trong số các vương quốc “man tộc” của ngưòi Giec-man, vương quốc giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ
nhất quá trình phong kiến hố là


A. Vương quốc Đơng Gốt C. Vương quốc Văng-đan


B. Vương quốc Tây Gốt D. Vương quốc Phơ-răng.
Câu 5.Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là:


A. Nô lệ C. Nông nô.


B. Nông dân công xã D. Nông dân lĩnh canh
Câu 6. Quan hệ xã hội chủ yếu trong lãnh địa là


A.Llãnh chúa bóc lột nơng dân C. Địa chủ bóc lột nơng dân
B. Lãnh chúa bóc lột thợ thủ cơng D. Lãnh chúa bóc lột nơng nơ


Câu 7.Tính chất khép kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc trong lãnh địa được thể hiện rõ nét nhất ở chỗ
A. Hồn tồn khơng trao đổi bn bán với bên ngồi


B. Thủ cơng nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp


C. Mỗi lãnh địa là một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
D. Người nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất trong lãnh địa.
Câu 8. Trong lãnh địa, nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa về


A. Thân thể. C. Cơng việc


B. Chính trị D. Kinh tế


Câu 9.Thành thị trung đại ở châu Âu ra đời vào thời gian


A. Thế kỉ X C. Thế kỉ XII


B. Thế kỉ XI D. Thế kỉ XIII



Câu 10. Một trong những cơ sở ra đời thành thị trung đại Châu Âu :


A. Sự ra đời của đồ đôngA. sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi C. Các lãnh địa tan rã.
B. Trong thủ công nghiệp diễn ra q trình chun mơn hố D. Sự ra đời của đồ sắt
Câu 11. Phường hội khác với xưởng thủ công ở chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Quy mô lớn, tập hợp những thợ thủ cơng có cùng nghề D. Thủ công nghiệp tách khỏi thương nghiệp.
Câu 12.Thành thị trung đại châu Âu ra đời đã


A. Phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc của lãnh địa C. Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa
B. làm cho quan hệ chính trị trong lãnh địa thêm phát triển D. thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển


Câu 13.C. Mác nói: “Thành thị là bơng hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”. Vì


A. Thành thị xuất hiện đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện thống nhất quốc gia
B. Các thiết chế dân chủ trong thành thị là cơ sở thực hiện một lí tưởng xã hội mới


C. Thành thị xuất hiện tạo mơi trường thuận lợi để phát triển văn hố
D. Tất cả A, B, C đều đúng.


Câu 14. Phát kiến địa lí được xem như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thơng và tri thức vì
A. Lần đầu tiên con người hiểu chính xác về hành tinh, về hình thái trái đất


B. Nó góp phần quyết định về lí luận và thực tiễn cho hiểu biết về loài người
C. Mở ra giai đoạn giao lưu quốc tế


D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 15. Phát kiến địa lí đã thúc đẩy q trình ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu vì
A. Nó đã mở ra giai đoạn giao lưu, tiếp xúc Đông - Tây



B. Đem về cho thương nhân châu Âu vàng bạc, châu báu khổng lồ
C. Nó đã dẫn đếnạn bn bán nơ lệ


D. Đem lại cho con người những hiểu biết về vùng đất mới, dân tộc mới.


Câu 16. Cơng cuộc tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu được ghi trong sử sách của nhân loại bằng
“những chữ máu và lửa khơng bao giờ phai”. Vì nó


A. Diễn ra rất gay go, phức tạp


B. Được thực hiện bằng “máu” và “nước mắt” của tư sản


C. Được tiến hành bằng lối phá hoại tàn nhẫn, tước đoạt tư liệu sản xuất của nông dân
D. Đấu tranh quyết liệt giữa phong kiến và tư sản


Câu 17. Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa


B. Phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho châu Âu
C. Thi trường được mở rộng


D. Khoa học- kĩ thuật phát triển.


Câu 18. Phong trào Văn hoá Phục hưng là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì
A. đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và lồi người
B. Đã tấn cơng trực diện vào giáo hội Kitô và chế độ phong kiến


C. Là cuộc đấu tranh tư tưởng đầu tiên của tư sản chống phong kiến
D. Đã làm phong phú kho tàng văn hoá của nhân loại.



Câu 19. Phong trào chiến tranh nông dân Đức thất bại là vì
A. Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng của giai cấp nông dân


B. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu sự đoàn kết giữa các vùng trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×