Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc" ở nước ta sau Cách mạng thàng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế "Nghìn
cân treo sợi tóc" đó như thế nào?


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình trong SGK.
- Phấn màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Thờ</b></i>
<i><b>i</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>


<i><b>Phương pháp hình thức</b></i>
<i><b>tổ chức dạy học tương</b></i>


<i><b>ứng</b></i>


<i><b>Đồ</b></i>
<i><b>dùng</b></i>


5'


33’



<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong thời kỳ 1858 – 1945?


- Cách mạng tháng Tám đem lại điều gì cho
dân tộc ta?


<b>B - Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài .</b>


<b>2. Nội dung hoạt động. </b>


<i><b>*</b> <b>Hoạt động 1</b></i><b>: Hoàn cảnh Việt Nam sau</b>
<b>cách mạng tháng tám .</b>


- Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước
ta ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Em hiểu thế nào là ngàn cân treo sợi tóc?
- Sau ngày độc lập ở nước ta có những kẻ thù
ngoại xâm nào? Âm mưu của chúng là gì?


<i><b>* Phương pháp kiểm tra</b></i>
<i><b>và đánh giá.</b></i>


- 4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.


- GV nêu mục đích yêu
cầu, ghi bảng, HS ghi vở.



<i><b>* Phương pháp thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- HS đọc bài và phần chú
giải, thảo luận trả lời câu
hỏi gợi ý của GV


- GV nhận xét rút ra kết
luận.


Phấn
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm,
nhân dân ta còn gặp thứ giặc nào nữa?


- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
- Hai thứ giặc này không nguy hiểm bằng
giặc ngoại xâm nhưng khơng chống được nó
thì điều gì sẽ sảy ra?


=> Gv kết luận:...


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
<b>- Hình chụp cảnh gì?</b>


- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?


- Khơng khí bình dân học vụ được thể hiện ra


sao?


- Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống
"giặc đói" như thế nào?


- Để có thời gian chuẩn bị KC lâu dài, ta đã
thực hiện biện pháp gì?


<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>: Ý nghĩa của việc đẩy lùi</b>
<b>“giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”</b>


- Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã
làm được những việc phi thường, hiện thực
ấy chứng tỏ điều gì?


- Qua được tình thế hiểm nghèo, nhân dân
nghĩ về chính phủ về Bác Hồ ra sao?


<b>- Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế</b>
"nghìn cân treo sợi tóc"?


<i><b>* Phương pháp quan sát,</b></i>
<i><b>trao đổi</b></i>.


- HS quan sát H.2,3 SGK,
trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc sách và ghi lại
các việc mà Đảng và
Chính phủ đã lãnh đạo ND
làm để chống giặc đói,


giăc dốt


- HS nối tiếp nhau trả lời
câu hỏi, có bổ sung.


- Chia nhóm, giao nội
dung thảo luận tìm ra ý
nghĩa của bài học.


- Các nhóm báo cáo kết
quả.


- GV chốt và ghi bảng.
<b>- GV cho HS xem ảnh tư</b>
liệu cảnh chết đói năm


số 1
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Ngày nay đảng ta lãnh đạo nhân dân phấn
đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?


- Em đã làm gì để góp phần vào sự nghịêp
ấy?


- Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài
13.



1945 (nếu có) và nêu:
- Nhận xét về tội ác của
chế độ thực dân trước
Cách mạng.


- Sự quan tâm của Đảng
và Bác Hồ với nhân dân.
- GV đọc cho HS nghe và
chép lời kêu gọi của Bác
gửi nhân dân ta kêu gọi
chống nạn đói nạn thất
học.


</div>

<!--links-->

×