Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 9: Thường thức mĩ thuật - Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam - Giáo án điện tử môn Mỹ thuật lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 9</b>


<i><b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b></i>


<b>GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


Hs làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ
Việt Nam.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


Hs có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên.</b></i>


Trực quan, tư liệu về điêu khắc cổ.
<i><b>2. Học sinh.</b></i>


SGK, ảnh tư liệu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
 <i><b>Ổn định tổ chức:</b><b> 1’</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.


 <i><b>Giới thiệu bài mới:</b><b> 1’</b></i>


Gv giới thiệu.
 <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động</b>
<b>1: Hướng dẫn</b>
<b>Hs tìm hiểu</b>
<b>vài nét về điêu</b>
<b>khắc cổ.</b>


<b>2. Hoạt động</b>
<b>2: Hướng dẫn</b>


<i><b>1. Tìm hiểu vài nét về điêu</b></i>
<i><b>khắc cổ.</b></i>


Gv giới thiệu trực quan về điêu
khắc cổ và gợi ý để Hs nhận
biết.


+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu
khắc cổ do các nghệ nhân dân
gian tạo ra, thường có ở các đình
chùa, lăng tẩm…


+ Nội dung đề tài: Thường thể
hiện các chủ đề về tín ngưỡng


và cuộc sống xã hội với nhiều
hình ảnh phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: thường làm bằng
các chất liệu như: Đá, gỗ, đồng,
đất nung…


+ Phương pháp thể hiện: Phù
điêu, tượng trịn…


<i><b>2. Tìm hiểu một số pho tượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hs tìm hiểu</b>
<b>một số pho</b>
<b>tượng và phù</b>
<b>điêu nổi tiếng.</b>


<b>3. Hoạt động</b>
<b>GV nhận xét,</b>
<b>đánh giá.</b>
<b>4. Hoạt động </b>
<b>Dặn dò Hs.</b>


<i><b>và phù điêu nổi tiếng.</b></i>


Gv Y/c Hs Qs hình trong SGK
và gợi ý để Hs nhận biết:


+ Tượng Phật A- Di- Đà. (Chùa
Phật Tích – Bắc Ninh).



? Bức tượng được làm bằng gì?
? Hình dáng của tượng như thế
nào?


? Pho tượng đang ở trong tư thế
gì?


Gv bổ sung.


+ Tượng Phật Bà Quan Âm
<i><b>nghìn mắt, nghìn tay. (Chùa</b></i>
Bút Tháp- Bắc Ninh).


? Pho tượng được làm bằng gì?
? Pho tượng có đặc điểm gì nổi
bật?


+ Tượng Vũ Nữ Chăm. (Quảng
Nam).


? Tượng làm bằng gì?
? Bức tượng diễn tả gì?


? Bức tượng tiêu biểu cho nền
nghệ thuật dân tộc nào?


+ Phù điêu:


- Chèo thuyền (Đình Cam
Đà-Hà Tây).



? Phù điêu được chạm trên chất
liệu gì?


? Phù điêu diễn tả hình ảnh gì?
- Đá cầu (Đình Thổ Tang- Vĩnh
Phúc).


? Em hãy nêu cảm nhận của em
sau khi xem các bức tượng và
phù điêu trên?


Gv bổ sung, kết luận.
<i><b>3. Nhận xét, đánh giá.</b></i>


Gv nhận xét chung về tiết học,
biểu dương, khen ngợi Hs tích
cực trong học tập.


<i><b>4. Dặn dò Hs.</b></i>


Hs về sưu tầm tranh ảnh về điêu
khắc cổ.


Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí:


- Đá hoa cương.
- Hiền hòa, phúc hậu.
- Tọa thiền.



- Tạc gỗ.


- Có rất nhiều mắt và
tay….


- Tạc trên đá…


- Người vũ nữ đang
múa…


- Nghệ thuật Chăm.


- Chạm trên gỗ.


- Cảnh sinh hoạt lễ hội….


Hs trả lời.


Hs chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang trí đối xứng qua trục.
Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.


</div>

<!--links-->

×