Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 67 - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT</b>


<b>TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>



I. Mục tiêu:


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng
tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>- Có ý thức vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong
đọc và viết bài văn khi miêu tả.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>1. GV:</b></i> - Phiếu học tập.


<i><b> 2. HS</b></i>: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>


<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: - Thế nào là văn miêu tả?
- Kiểm tra bài tập về nhà?


<i><b>2. Các hoạt động dạy - học</b>:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu các thao tác cơ bản</b>


<b>trong khi miêu tả</b>


- HS đọc 3 đoạn văn SGK


- GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận
- GV giao nhiệm vụ:


+ Nhóm 1: Thảo luận ý a
+ Nhóm 2: thảo luận ý b
+ Nhóm 3: Thảo luận ý c
- GV phát phiếu học tập


- HS thảo luận (4')


- HS: Các nhóm trình bày kết quả
Nhóm 1:


? Đoạn văn 1 giúp em hình dung được
những đặc điểm gì nổi bật?


? Điều đó được thể hiện qua những từ
I.


QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO
SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN
MIÊU TẢ.


1. Các <b> đoạn văn : </b>



2. <b> Nhận xét : </b>


a. Đoạn văn 1: Tái hiện hình ảnh ốm yếu,
tội nghiệp của Dế Choắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngữ nào?


? Để viết được như vậy người viết phải
có năng lực gì?


<i>(phải quan sát, tưởng tượng, so sánh)</i>


? Tìm những câu văn có sự so sánh,
tưởng tượng trong đoạn văn 1? sự so
sánh ấy có gì độc đáo?


-> Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
Nhóm 2:


? Đoạn văn 2 giúp em hình dung được
những đặc điểm gì nổi bật?


? Đoạn đó được thể hiện qua những
câu, từ ngữ nào?


? Em hãy tìm những câu văn so sánh,
liên tưởng?



Nhóm 3:


? Đoạn văn 3 giúp em hình dung được
những đặc điểm gì?


? Điều đó được thể hiện qua những câu,
từ ngữ nào?


? Tìm những câu văn có sự liên tưởng,
so sánh?


<b>GV giảng: Để tả sự vật, phong cảnh,</b>
người viết cần biết quan sát, tưởng
tượng, so sánh và đưa ra lời nhận xét,
đây là thao tác khi miêu tả. Có kết hợp
tốt thì mới tạo sự sinh động, giầu hình
tượng, thú vị.


- HS đọc đoạn văn 3 SGK


? Em hãy tìm những chữ bị lược bỏ
trong đoạn văn 3 và so sánh với đoạn
văn 2?


- HS: ầm ầm, như thác, nhô lên hụp


lêu nghêu như một gã nghiện thuốc
phiện; cánh chỉ ngắn củn, hở cả mạng
sườn…



- Những câu văn có sự liên tưởng, so
sánh:


+ vẻ gầy gò gã nghiện thuốc phiện-> gợi
sự quá gầy, ốm yếu, tội nghiệp.


+ Đôi cánh ngắn người cởi trần mặc áo gi
lê.


b. Đoạn văn 2: Đặc tả cảnh đẹp thơ
mộng, mênh mông hùng vĩ của sông
nước Cà Mau.


- Những câu văn so sánh, liên tưởng:
+ "nước ầm ầm…. sóng trắng"


+ "rừng đước dựng lên cao… vơ tận"
c. Đoạn văn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức
sống của cây gạo vào mùa xuân


(cây gạo sừng sững.… hàng ngàn ....
chào mào, sáo sậu ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuống như người bơi ếch, như hai …vô
tận


? Những từ bị bỏ đi có ảnh hưởng gì
đến đoạn văn miêu tả này?


- HS: Mất đi hình ảnh liên tưởng thú vị


? Vậy để có được bài văn miêu tả hay,
thú vị, sinh động, yêu cầu người viết
phải làm những gì?


- HS đọc ghi nhớ


* Ghi nhớ: SGK/28
<i><b> 3. Củng cố</b>: <b> </b></i>


- Muốn miêu tả, người ta phải có những thao tác nào?


- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có tác dụng gì?
<b> </b><i><b>4.</b><b> </b><b> Hướng dẫn học ở nhà</b></i>:


- Học phần ghi nhớ SGK


</div>

<!--links-->
Gián án BAI: QUAN SAT, TUONG TUONG, SO SANH VA NHAN XET TRONG VAN MIEU TA
  • 9
  • 2
  • 4
  • ×