Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 24 - Kiểm tra văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA VĂN HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức đã
học.


- Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn.


2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học, so sánh, dựng đoạn văn.
- Ý thức làm bài độc lập.


3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và u thích mơn văn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. GV: Ra đề, dáp án, biểu điểm.</b>
2. HS: Ôn lại kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>
<i><b> 1. Kiểm tra.</b></i>


MA TRẬN
Mức độ


Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


<b>Tổng</b>


Thấp Cao



KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL


Con Rồng,
cháu Tiên
c7
0.5đ
C3

2
3,5đ
Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh
c1,2
0.5đ
c3,4,5,6

6
1,5đ


Truyền thuyết C1




1


Chủ đề chung c8



C2



2

<b>Tổng</b> 3

5

3

11
10đ
<b>I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) </b>


<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái </b>
<b>đứng trước câu trả lời đúng .</b>


<b> * Đoạn văn: “Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi </b>
<i>giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương. Thần hơ mưa, gọi gió làm </i>
<i>thành dơng bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn </i>
<i>đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà của, nước dâng </i>
<i>lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một </i>
<i>biển nước.”</i>


<b>1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?</b>


a. Con Rồng, cháu Tiên b. Sơn Tinh, Thủy Tinh


c. Thánh Gióng d. Thạch Sanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Cổ tích b. Truyện cười c. Truyền thuyết d. Ngụ ngơn


<b>3. Đoạn văn trên trình bày nội dung gì?</b>


a. Vua Hùng kén rể.


b. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh.


c. Sơn Tinh, Thủy tinh đến cầu hôn.


d. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh.


<b>4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: </b>


a. Miêu tả b. Biểu cảm


c. Nghị luận d. Tự sự


<b>5. Câu chủ đề là câu nào?</b>


a. Câu 1 b. Câu 2


c. Câu 3 c. Khơng có câu nào


<b>6. Các hoạt động của nhân vật được kể theo trình tự nào?</b>
a. Sau – trước b. Trước – sau


c. Trước sau cùng nhau c. Không theo thứ tự nào


<b>7. Điền các từ “ </b><i>thống nhất, nguồn gốc, đoàn kết</i>” vào chỗ trống sao cho
<b>đúng với nội dung ý nghĩa của truyện.</b>



Truyện "Con Rồng cháu Tiên" nhằm giải thích suy tơn ...(1)
giống nịi và thể hiện ý nguyện ...(2) thống nhất cộng đồng của
người Việt.


<b>8. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. ( 1đ)</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>A+B</b>


<b>1 Con Rồng cháu Tiên</b> <b>a Giải thích di tích làng Cháy</b> <b>1+</b>
<b>2 Bánh chưng, bánh giầy</b> <b>b Giải thích hiện tượng mưa </b>


bão, lũ lụt


<b>2+</b>
<b>3 Sự tích Hồ Gươm</b> <b>c Giải thích, suy tơn nguồn </b>


gốc giống nịi


<b>3+</b>
<b>4 Thánh Gióng</b> <b>d Giải thích tên gọi Hồ Gươm</b>


hay hồ Hồn Kiếm


<b>4+</b>
<b>e Giải thích nguồn gốc bánh </b>
chưng, bánh giầy


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? (2đ)


Câu 2: Hãy nêu rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và
cổ tích? (2đ)


Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nói rõ ý nghĩa của hình tượng “Bọc trăm
trứng” và ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên” (3đ)


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)</b>
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 7: (1) Nguồn gốc
(2) Đoàn kết


Câu 8: 1 - c, 2 - e, 3 - d, 4 - a.
<b>Phần II: Tự luận (7 điểm) </b>


Câu 1(2 điểm): Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ;


- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.


- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử.


- Nhiều truyền thuyết thời vua Hùng có mối quan hệ chặt chẽ với thần
thoại.



VD: Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Bánh chưng, bánh giầy....
Câu 2 (2 điểm): So sánh truyền thuyết và cổ tích.


* Giống nhau: - Là truyện dân gian, có yếu tố kì ảo hoang đường.
* Khác nhau:


Truyền thuyết Cổ tích


- Nhân vật:


+ Nhân vật, sự kiện liên
quan đến lịch sử.


- Mục đích:


+ Thể hiện thái độ, cách
đánh giá của nhân dân đối
với nhân vật và sự kiện lịch
sử.


+ Có cốt lõi lịch sử.


+ Là người bất hạnh, dũng
sĩ, tài năng, động vật.


+ Thể hiện ước mơ, niềm tin
của nhân dân về lịng nhân
ái, lẽ cơng bằng


+ Khơng liên quan đến lịch


sử.


Câu 3 (3 điểm):


MĐ: Giới thiệu chung về tác phẩm.


TĐ: - Ý nghĩa “Bọc trăm trứng”: Đề cao nguồn gốc chung và biểu
hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất nước.
Người Việt Nam dù miền ngược hay miền xuôi, trong nước hay ngồi
nước đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KĐ: Khẳng định ý nghĩa truyện.


3. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn học ở nhà:


- Ôn lại kiến thức đã học.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×