Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.13 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mục tiêu : </b>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả
một đối tượng cụ thể.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể rõ ràng mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác
phong tự nhiên.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>- HS tự tin, tác phong tự nhiên trước đông người.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<i><b>1. GV:</b></i> - Sách tham khảo về văn miêu tả.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh biển buổi sớm, cảnh đêm trăng, cảnh
mùa thu.
<i><b> 2. HS</b></i>: - Mỗi tổ chuẩn bị một đề: Lập dàn ý ra nháp. Trao đổi trước trong
tổ.
- Cử một học sinh đại diện cho tổ trình bày trước lớp.
<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: - Ngoài năng lực quan sát, người viết văn miêu tả
cần có năng lực gì nữa?
<i> <b>2. Các hoạt động dạy - học</b>:</i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ1: Củng cố kiến thức</b>
- GV: Gọi một số học sinh đọc phần
dàn ý đã chuẩn bị.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, yêu cầu bổ sung vào
dàn ý.
- HS: được chuẩn bị 3 phút trước khi
trình bày trước lớp.
<b>HĐ2: Luyện nói</b>
- GV: Cho HS chuẩn bị 7- 10 phút
- HS (Tổ 1): Kiều Phương là một em
gái hồn nhiên, có tài năng hội hoạ, có
tâm hồn trong sáng và lịng nhân hậu.
Em hồn nhiên ở chỗ ln vui vẻ, thân
thiện với mọi người, mặt luôn tự bôi
<b>I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>
- Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc luyện nói.
- Yêu cầu của việc luyện nói:
+ Dựa vào dàn ý, nói rõ ràng, mạch lạc
+ Nói âm lượng vừa đủ, có ngữ điệu,
diễn cảm.
+ Tác phong mạnh dạn tự tin.
<b>II. LUYỆN NÓI </b>
<b>1. Miêu tả hình ảnh Kiều Phương : </b>
- Hình dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, tóc
ngắn buộc hai bên như hai chiếc đi gà
hoe vàng, mắt đen trịn sáng long lanh,
khn mặt trịn hay tự bơi bẩn như cơ bé
lọ lem trong truyện cổ tích.
chí khi bị anh mắng thì mặt xiụ xuống,
miệng dẩu ra trông rất ngộ chứ không
bực tức, cãi lại. Cơ bé ấy cịn có tài
năng hội hoạ đặc biệt. Tuy còn rất bé
mà đã tự mày mò chế thuốc vẽ. Em vẽ
- HS 2 nhận xét.
- GV: nhận xét.
- HS (Tổ 2): Trình bày trước lớp dựa
theo gợi ý trong SGK:
? Đó là một đêm trăng như thế nào?
(nhận xét)
? Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu
biểu:
+ Bầu trời
+ Đêm
+ Vâng trăng
+ Cây cối
+ Làng bản
? Tìm những hình ảnh tưởng tượng, so
sánh để cảnh đêm trăng đẹp và sinh
động.
- GV đọc “ Vầng trăng quê em” (trang
31 sách “Văn miêu tả” “Trăng lên”
nghịch, ưa hoạt động, thích sáng tạo, say
mê vẽ, độ lượng và nhân hậu.
Đáng yêu, đáng mến.
<b>2. Miêu tả đêm trăng:</b>
- Đó là một đêm trăng trịn (trăng rằm)
rất đẹp.
- Bầu trời là một tấm áo màu xám nhạt
với những bông hoa sao li ti.
- Mặt trăng trịn vành vạnh như chiếc cúc
áo bằng bạc đính khéo léo trên chiếc áo
da trời.
- Bóng trăng lồng bóng cây in bóng
xuống mặt đất như hàng ngàn đốm hoa
lửa đang nhảy nhót.
- Làng bản huyền ảo hơn, sang trọng hơn
trong ánh sáng dịu dàng, lan toả của trăng
đêm.
<i><b>3. Củng cố. </b></i>
- Nhận xét khả năng vận dụng của HS.
- Nhận xét tác phongtrình bày của HS.<i><b> </b></i>
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :
- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả.
- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ
nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.