Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>(Hồi hương ngẫu thư)</b>
<b>Hạ Tri Chương</b>
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
_ Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà
thơ.
_ Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại, diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
III. Nộidung và phương pháp lên lớp
<b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.</b>
2.1 Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh đó như thế nào?
2.2 Tác giả nhìn trăng để làm gì? Thấy trăng tác giả ra sao?
2.3 Phép đối có tác dụng gì?
<b> 3. Giới thiệu bài mới</b>
<i>GV dựa vào SGK giới thiệu vài nét về </i>
<i>tác giả.</i>
<i>GV gọi HS đọc bài thơ.</i>
<b>Bài thơ thuộc thể thơ nào?</b>
<i>GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm </i>
<i>quê hương thể hiện ở nhan đề.</i>
Tình quê hương thể hiện ngay từ lúc
mới đặt chân tới quê nhà.
<b>Ý nghĩa của từ “ngẫu”?</b>
Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết<sub></sub> tác giả cảm
thấy hụt hẫng nên viết bài thơ.
<b>Tình cảm của tác giả như thế nào đối </b>
<b>với quê hương?</b>
<b>Bài thơ có nghệ thật nào tiêu biểu?</b>
<i><b>Đối</b></i>
Li gia >< đại hồi.
Hương âm >< mấn mao.
Thiếu tiểu >< lão.
<b>Câu đầu giới thiệu về tác giả như thế </b>
<b>nào? </b>
Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn
quãng đời xa quê hé lộ tình cảm quê
<b>I. Giới thiệu.</b>
_ Hạ Tri Chương (659 – 744) tự Qúy Chân,
hiệu Tứ Minh cuồng Khách, quê ở Vĩnh Hưng,
Việt Châu (Chiết Giang)
_ Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
<b>II. Đọc hiểu.</b>
hương.
<b>Trong thời gian xa q cái gì thay đổi </b>
<b>cái gì khơng thay đổi?</b>
Câu hai giới thiệu sự thay đổi về mái
tóc, khơng thay đổi về giọng nói.
<i>GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ( Đọc </i>
<i>hiểu văn bản SGK trang 127 )</i>
<b>Chi biết hình thức kiểu câu trong bài?</b>
Câu 1: kể, câu 2: tả
Phương thức biểu đạt toàn bài là tình
cảm trực tiếp.
<b>So sánh giọng điệu của 2 câu trên và 2</b>
<b>câu dưới?</b>
Hai câu trên bình thản nhưng phản
phất buồn.
Hai câu dưới giọng điệu hài sau
những lời hóm hỉnh.
_ Hai câu đầu sử dụng phép đối:
Li gia >< đại hồi.
Hương âm >< mấn mao.
Thiếu tiểu >< lão.đại
Vô cải >< tồi.
Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng
đời xa quê làm quan của tác giả, làm nổi bật sự
thay đổi về vóc người; tuối tác. Câu thứ hai
dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật
yếu tố khơng thay đổi (giọng nói q hương)
qua đó cho thấy tình cảm gắn bó của tác giả đối
với q hương.
_ Tình cảm của tác giả đối với quê hương thể
hiện qua các giọng điệu khác nhau của:
+ Hai câu đầu dường như bình thản nhưng
ẩn chứa nỗi buồn.
+ Hai câu cuối bi hài thấp thoáng ẩn hiện
sau những lời tường thuật hóm hỉnh.
<b>III. Kết luận</b>
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu
sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê
huơng thắm thiết của một người sống xa quê lâu
ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về
quê cũ.
<b>4 Củng cố: 2 </b>
4.1 Tình cảm của tác giả như thế nào đối với quê hương?
4.2 Bài thơ có nghệ thật nào tiêu biểu?
4.3 Trong thời gian xa quê cái gì thay đổi cái gì khơng thay đổi?
4.4 Bài thơ có giọng điệu như thế nào?
<b>5. Dặn dị:1 phút</b>