Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 19 - Từ Hán Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
<i><b>-</b></i> Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
<i><b>-</b></i> Mở rộng vốn từ Hán Việt.


<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giữ gìn sự trong sáng của TV
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
Chứng minh, nêu vấn đề, thảo luận,…
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo,...
Học sinh: bài soạn, bảng phụ,…


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Các yếu tố Hán Việt có những
đặc điểm gì?


<i><b>-</b></i> Có mấy loại từ ghép Hán Việt. Nêu rõ từng loại-cho ví dụ?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>



<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


GV đưa ra một số từ Hán Việt: phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS tìm
những từ thuần Việt có nghĩa tương đương. Tại sao có lúc ta khơng dùng
từ thuần Việt mà lại dùng những từ Hán Việt đó. Vậy giữa chúng có sự
khác nhau về sắc thái, ý nghĩa như thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các
em hiểu điều đó.


<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ</b>
<b>TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i>GVgọi HS: Đọc mục 1 SGK trang</i>
<i>81và trả lời câu hỏi</i>


<i>Tại sao các câu văn dung từ Hán việt</i>
<i>mà không dùng từ Thuần việt?</i>


a. “Phụ nữ” thể hiện được sắc thái
quan trọng, tơn kính hơn so với từ
đàn bà


“Từ trần, mai táng” tạo được sắc
thái tao nhã,tránh gây cảm giác thô



<b>I. tác dụng của từ Hán Việt:</b>
Trong nhiều trường hợp, người
ta dùng từ Hán Việt để:


Tạo sắc thái trang trọng,thể hiện
thái độ tơn kính


<b>Ví dụ: nhi đồng - trẻ em </b>
Hoa lệ - đẹp đẽ


Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây
cảm giác thô tục, ghê sợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tục, ghê sợ.


b. “Kinh đô, Yết kiến trẫm, bệ hạ,
thần có sắc thái cổ, phù hợp với khơng
khí xã hội.


<b>Hoạt động 2</b>


<i>Người ta dùng từ Hán việt để làm gì?</i>
<i>GV: Gọi HS: Đọc mục 2 SGK và tả</i>
<i>lời câu hỏi </i>


<i>Câu nào có cách diễn đạt hay hơn?vì</i>
<i>sao?</i>


a. câu a2 hay hơn vì câu a1 dùng từ đề
nghị khơng phù hợp



b. câu b2 hay hơn vì dùng khơng đúng
sắc thía biểu cảm, khơng phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp


<i>Tại sao không nên lạm dụng từ Hán</i>
<i>việt?</i>


<i> Hoạt động 3</i>


Lựa trọn từ ngữ trong hoặc đơn điền
vào chổ trống


<i>Tại sao người Việt Nam thích dùng từ</i>
<i>Hán Việt để đặt tên người,tên địa lí?</i>
<i>Tìm những từ Hán Việt góp phần tạo</i>
<i>sắc thái cổ xưa?</i>


<i>Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán</i>
<i>Việt cho phù hợp?</i>


Từ trần - chết


Tạo sắc thái cổ xưa phù hợp với
bầu khơng khí xã hội xưa


<b>Ví dụ: Phu nhân - vợ </b>
Trẫm - ta


<b>II. cách sử dụng từ Hán Việt </b>


<i><b>- Phải phù hợp với hồn cảnh</b></i>
giao tiếp.


<i><b>- khơng nên lạm dụng từ Hán</b></i>
Việt khi nói hoặc viết


<b>III. Luyện tập</b>


1/83. Điền vào chổ trống
Mẹ- thân mẫu


Phu nhân - vợ


Sắp chết - lâm chung
Giáo huấn - dạy bảo


2/83 người Việt Nam thích dùng
từ Hán Việt để đặt tên người,tên
địa lí vì từ Hán Việt mang sắc
thái trang trọng.


3/83 Các từ giảng hòa, cầu thân,
hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần
góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
4/84 Dùng từ Thuần Việt thay
cho từ Hán Việt.


Bảo vệ - gìn giữ.
Mĩ lệ - đẹp đẽ.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>



<i><b>-</b></i> Nêu tác dụng của từ Hán Việt.?


<i><b>-</b></i> Cách sử dụng từ Hán Việt như thế nào?
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 133
  • 7
  • 16
  • ×