Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 12 - Lão Hạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÃO HẠC (Nam cao)</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


<b>1. Kiến thức: - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của</b>
nhân vật lão Hạc. Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn
đáng trân trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám
1945.


- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao: Khắc họa
nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp giữa tự sự, triết lí
và trữ tình.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận văn học.</b>


<b>3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn và trau dồi nhân cách, phẩm chất trong sáng;</b>
biết trân trọng những nhân cách, phẩm chất cao đẹp.


<b>4. Hình thành năng lực:</b>


- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc.
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.


- Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn
bản nghệ thuật.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Soạn GA, bảng phụ, chân dung Nam Cao; hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài: (1’)</b></i>


<i><b> Mục tiêu</b></i>: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý
thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài
mới.


<b>- GV: Giới thiệu bài.</b>


<b>- HS: Lắng nghe và chuẩn bị tâm thế cho việc</b>
học bài mới.


Các em đã được tìm hiểu số phận và
phẩm chất của người nông dân Việt Nam
trước CM Tháng Tám 1945 qua đoạn
trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngơ
Tất Tố. Số phận và phẩm chất ấy dưới
góc nhìn của nhà văn Nam Cao thì thế
nào và thái độ của ông đối với người dân
ra sao? Các em sẽ được tìm hiểu qua
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.


<i><b>* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS:</b></i>
<b> * HD Đọc - Tìm hiểu chung (24’):</b>


<i><b> </b>Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về</i>
tiểu sử, sự nghiệp, đặc điểm văn chương của TG;


Biết đọc VB thể hiện cảm xúc; Nắm được PTBĐ
và bố cục của VB.


<b>- GV: Mời 1 HS dựa vào phần chú thích dấu sao</b>
để tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm.
<b>- HS trả lời , HS khác nhận xét; GV chốt ý.</b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS đọc đúng giọng diễn cảm,</b>
thể hiện sắc thái tình cảm trong VB; GV đọc mẫu


<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung:</b>
<b> 1.Tác giả, tác phẩm:</b>


- Nam Cao (1915 – 1951) quê ở Hà
Nam, là nhà văn hiện thực suất sắc
chuyên viết về người nông dân nghèo
đói lại bị vùi dập và người trí thức nghèo
sống mòn mỏi, bế tắc trong XH cũ.
- Lão Hạc là một trong những truyện
ngắn xuất sắc của Nam Cao viết năm
1943.


<b> 2. Đọc văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và gọi HS đọc. Mỗi HS đọc một phần VB.


<b>- HS: HS khác nghe, gạch chân nhân vật, chi tiết,</b>
đánh dấu những từ chưa rõ.


+ Đọc chú thích, nêu những thắc mắc nếu có.
<b>- GV: + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc.</b>


+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).


<b>- GV: Mời 1 HS tìm hiểu PTBĐ, bố cục, thể loại.</b>
<b>- HS: Thực hiện; GV nhận xét, chốt ý.</b>


<b>- GV chuyển ý: ....</b>


<b> 4.Thể loại: Truyện ngắn. </b>
<b> 5.Bố cục: 2 phần:</b>


- Những việc làm của lão Hạc trước khi
chết.


- Cái chết của lão Hạc.


* Hướng dẫn đọc - phân tích VB:
<b>- Tìm hiểu hoàn cảnh của lão Hạc (20’)</b>


Mục tiêu: HS nắm được hoàn cảnh cùng túng,
bế tắc của lão Hạc. Hồn cảnh đó đã làm tôn
thêm vẻ đẹp phẩm chất của lão.


<b>- GV: u cầu HS tóm tắt hồn cảnh nhà lão</b>
Hạc: Kinh tế? Vợ con lão NTN? Lão sống ra sao?
Tình trạng sức khỏe của lão? Vì sao lão đành
phải bán chó? Đây là tình cảnh NTN?


<b>- HS trình bày, GV chốt ý, cho ghi bài.</b>
<b>- GV chuyển ý.</b><i><b> ( Tiết 2)</b></i>



<b>II. Đọc - Tìm hiểu VB:</b>


<b> 1. Hoàn cảnh của lão Hạc: </b>


- Nhà nghèo, vợ chết sớm, con đi làm xa,
sống cô độc, chỉ có con chó vàng làm
bạn.


- Bị bệnh nặng, yếu sức, ni thân khơng
nổi, đành phải bán chó.


=> Tình cảnh túng quẫn, bế tắc.


<b>* TH những việc làm của lão Hạc trước khi</b>
<b>chết (15’):</b>


<i> Mục tiêu: HS nắm, hiểu được những việc</i>
làm của lão Hạc trước khi chết, từ đó thấy được
phẩm chất cao đẹp của lão Hạc.


<b>- GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS khai thác kiến</b>
thức.


? Lão Hạc đã làm gì trước khi tìm đến cái chết?
<i>(Bán chó và nhờ cậy ơng giáo).</i>


? Lão Hạc nói cái ý định bán chó với ơng giáo
mấy lần? Chứng tỏ điều gì trong việc bán chó của
lão? (Lão nói nhiều lần. -> Việc hệ trọng, phải
<i>đắn đo, suy tính nhiều).</i>



? Tại sao đây là việc hệ trọng đối với lão?


? Hãy tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả thái độ,
tâm trạng của lão Hạc khi lão kể chuyện bán cậu
Vàng với ông giáo. (Lão cười như mếu…).


? Mắt ầng ậng nước là NTN? Những hình ảnh
trên nói lên tâm trạng gì của lão?


? Vì sao lão đau đớn như vậy? (Thương tiếc cậu
<i>Vàng, cảm thấy mình có tội).</i>


? Qua tâm trạng ấy của lão Hạc, em thấy được
phẩm chất gì ở lão?


? Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật của nhà
văn Nam Cao ở đoạn này độc đáo thế nào? (Tả
<i>chân dung chân thật, cụ thể, tuần tự theo diễn</i>


<b> 2. Những việc làm của lão Hạc trước</b>
<b>khi chết: </b>


a. Lão Hạc bán “Cậu Vàng”:


- Đắn đo, suy tính nhiều.-> Việc rất hệ
trọng.


- Đau đớn, xót xa, thương tiếc, hối hận
khi phải bán “Cậu Vàng”:



-> Người nhân hậu, sống có tình, có
nghĩa và thương con sâu sắc.


=> Nghệ thuật miêu tả ngoại hình độc
đáo -> Nổi bật tâm trạng nhân vật.


<b> b. Lão Hạc nhờ cậy ông giáo:</b>


- Nhờ ông giáo giữ dùm ba sào vườn cho
con để không ai dịm ngó.


-> Thương con hết mưc, cẩn thận, chu
đáo, giàu đức hy sinh cao cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>biến tâm trạng của lão Hạc) </i>
- GV chuyển ý.


? Lão Hạc nhờ cậy ông giáo mấy việc, là những
việc nào? (2 việc: Giữ vườn đất và giữ tiền)
? Mảnh vườn của lão do đâu mà có? Vì sao lão
khơng bán đi để ăn mà lại nhờ ông giáo giữ dùm?
? Qua các chi tiết đó, cho thấy thêm được phẩm
chất tốt đẹp gì của lão?


? Lão Hạc gửi ơng giáo số tiền bao nhiêu? Từ
đâu mà lão có số tiền này?


? Tại sao lão khơng ăn vào số tiền đó mà lại đem
gửi?



? Ông giáo ngấm ngầm giúp lão thì lão NTN?
? Qua việc làm và thái độ của lão Hạc, cho thấy
lão là người NTN?


? Cách kể chuyện ở đoạn này độc đáo ở những
điểm nào? (Tự nhiên, chân thật)? Tác dụng?
? Lời nhân vật ở đoạn này có đặc điểm gì?
<i>(Chậm rãi, chua xót).</i>


<b>- HS làm việc cá nhân, cặp rồi trình bày.</b>
<b>- GV nhận xét, chốt ý; chuyển ý.</b>


chết đỡ phiền hàng xóm.


-> Biết lo xa, trọng nhân cách, có lịng tự
trọng.


=> Cách kể chuyện tự nhiên, chân thực
-> Nổi bật nét đẹp chân chất mộc mạc
của người nơng dân Việt Nam.


<b>* Tìm hiểu cái chết của lão Hạc (5’):</b>


<i>Mục tiêu: HS nắm, hiểu được cái chết đau đớn; ý</i>
nghĩa cái chết và phẩm chất cao đẹp của lão Hạc.
<b>- GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS khai thác kiến</b>
thức.


? Cái chết của lão Hạc được miêu tả qua những


hình ảnh, chi tiết nào?


? Đây là cái chết NTN? (Dữ dội, đau đớn về thể
<i>xác)</i>


? Lão Hạc chọn cái chết bằng cách nào? (Ăn bả
<i>chó) </i>


? Bả chó là gì? Theo em, tại sao lão Hạc không
chọn cái chết êm dịu hơn? (Tự trừng phạt mình,
<i>tạ tội với cậu Vàng)</i>


? Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì?
<b>- HS làm việc cá nhân, cặp rồi trình bày.</b>
<b>- GV nhận xét, chốt ý; chuyển ý.</b>


<b> 3. Cái chết của lão Hạc:</b>


- Cái chết đau đớn, vật vã, dữ dội, cùng
cự về thể xác.


-> Chết để giải thốt mình và để giữ
mảnh vườn cho con;


-> Bộc lộ số phận, tính cách, phẩm chất
của người nơng dân Việt Nam trước CM
Tháng Tám 1945.


=> Là lời lên án, tố cáo XH thực dân
-phong kiến ở nước ta trước CM Tháng


Tám 1945.


<b>* Tìm hiểu tình nhân vật ông giáo (5’):</b>


<i> Mục tiêu: HS nắm được phẩm chất đáng q</i>
của ơng giáo, từ đó hiểu được nét đẹp của giai
cấp bị trị trong XH cũ.


<b>- GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS khai thác kiến</b>
thức.


? Ông giáo là hiện thân của ai? (Tác giả)


? Tình cảm của ơng giáo dành cho lão Hạc được


<b>4. Nhân vật ông giáo:</b>


- Sống có tình cảm, biết xót thương,
đồng cảm, an ủi, chia sẻ với người cùng
khổ.


- Hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao
cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể hiện qua những chi tiết nào?


? Em nhận xét ông giáo là người NTN?


? Em hiểu gì về ông giáo từ ý nghĩ của ông:
<i>“Chao ôi, đối với những người ở quanh ta…</i>


<i>không bao giờ ta thương”. </i>


? Từ những chi tiết trên, em cảm nghĩ gì về tình
người trong cuộc đời khốn khó?


? Khi nghe Binh Tư nói về lão Hạc, ông giáo cảm
thấy cuộc đời thật đáng buồn. Nhưng khi chứng
kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo lại nghĩ:
<i>“Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay</i>
<i>vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo nghĩa</i>
<i>khác” Các em hiểu ý nghĩ đó của ơng giáo NTN?</i>
<i><b>(Thảo luận cặp ).</b></i>


? Ý nghĩ của ông giáo cho ta hiểu thêm điều gì về
phẩm chất cao q của ơng?


<b>- HS làm việc cá nhân, cặp rồi trình bày.</b>
<b>- GV nhận xét, chốt ý; chuyển ý.</b>


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết (5’)


<i><b> Mục tiêu</b></i><b>: HS tổng hợp được nét chủ chốt về nội</b>
dung và nghệ thuật của VB, từ đó biết cách phân
tích, khai thác VB văn học.


<b>- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu, trình bày; 1 HS khác</b>
nhận xét;


<b>- HS: Tổng hợp nội dung, nghệ thuật cốt yếu của</b>
bài.



<b>- GV: Nhận xét, chốt ý; cho HS ghi bài vào vở.</b>
<b>- HS: Đọc lại phần Ghi nhớ; GV chốt ý.</b>


<b>III . Tổng kết: </b>
<b> 1. Nội dung:</b>
2. Nghệ thuật:


<b>* </b><i><b>Ghi nhớ:</b></i><b> (SGK – Tr 48 )</b>


<i><b>* Hoạt động 4:</b></i> Kiểm tra 15’ (Thay luyện tập):
<b>Đề: Trình bày những suy nghĩ của em về nhân</b>
vật Lão Hạc và ông giáo.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×