Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Lịch sử 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) (Tiết 3) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN</b>


<b>(Thế kỷ XIII) (Tiết 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Âm mưu quyết tâm xâm lược Đại việt lần thứ ba của nhà Nguyên.


- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống nhà Nguyên với các trận đánh lớn:
Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc và tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, kết hợp bài giảng điện tử.


- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i><b> (1/<sub>)</sub></b>


7A1………; 7A2………


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


Em hãy trình bày diễn biến chính và kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai?
<i><b>3. Giới thiệu bài: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<i>Sau thất bại thảm hại trong hai lần xâm lược, vua Nguyên rất tức tối, quyết tâm xâm lược bằng</i>
<i>được nước ta để rửa nhục và thực hiện tham vọng mở rộng ách đô hộ đối với các quốc gia phía Nam</i>
<i>Trung Quốc. Vậy, nhân dân ta đã đối phó ra sao? → bài mới.</i>


<i><b>4. Bài mới: (34</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN</b>
<b>(1287 – 1288</b>)


<b>Họat động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu sự chuẩn bị của</b></i>
<i><b>nhà Nguyên tiến hành xâm lược Đại Việt</b></i>
<i><b>lần thứ ba. (10</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>? Hai lần xâm lược Đại Việt bị thất bại, vua</b>
Nguyên đã làm gì?


<b>? Trong lần thứ 3 nhà Nguyên đã chuẩn bị</b>
lực lượng như thế nào?



=> GV nhấn mạnh câu dặn của Hốt Tất
Liệt: “Không được cho Giao Chỉ là nước
<i><b>nhỏ mà coi thường”</b></i>


<b>? Trước nguy cơ đó nhà Trần đã làm gì?</b>
<b>GV: Nhắc lại câu nói của Trần Quốc Tuấn</b>
trong Hịch tướng sĩ.


<b>* Giáo viên dùng lược đồ cuộc kháng chiến</b>
chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3 để
chỉ đường tiến quân của quân giặc.


+ Đường bộ do Thóat Hoan chỉ huy đánh
vào Lạng Sơn, Bắc Giang →Vạn Kiếp.
+ Đường thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy →


<b>1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt</b>
<i>a. Chuẩn bị của giặc:</i>


- Đình chỉ xâm lược Nhật Bản.
- Tập trung tướng giỏi.


- Huy động 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch
lương.




<i> b. Chuẩn bị của ta:</i>
- Khẩn trương đánh giặc.



- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
<i> c. Diễn biến:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đường biển → Sông Bạch Đằng → Vạn
Kiếp.


<b>Về phía ta: sau một vài trận chặn giặc ở cửa</b>
ải, Trần Quốc Tuấn cho quân rút lui về Vạn
Kiếp → Về sông Đuống chặn đường tiến
quân của giặc vào Thăng Long.


<b>? Trong 2 lần k/c trước khi vào nước ta</b>
qn Ngun gặp phải khó khăn gì?


→ chuyển ý qua mục 2.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Vân Đồn tiêu</b>
<i><b>diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn</b></i>
<i><b>Hổ. (10</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>? Ơ Mã Nhi được giao bảo vệ đồn thuyền</b>
lương, nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp
với Thóat Hoan?


<b>*GV dùng lược đồ để miêu tả chiến thắng ở</b>
Vân Đồn.


<b>? Kết quả của trận đánh ở Vân Đồn ra sao?</b>
→ Học sinh đọc phần chữ in nghiêng trong


Sgk.


<b>- HS thảo luận:Theo em chiến thắng Vân</b>
Đồn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
kháng chiến?


(làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn
đốn, tinh thần của chúng hoang mang)


<b>Hoạt đơng 3: </b><i><b>Tìm hiểu chiến thắng Bạch</b></i>
<i><b>Đằng. (14</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>? Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân</b>
Nguyên như thế nào? (thiếu lương thực trầm
trọng)


<b>? Đợi mãi khơng thấy địan thuyền lương</b>
đến, Thóat Hoan đã làm gì?


<b>* Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng</b>
<b>Sgk trang 64.</b>


<b>? Trước tình hình đó qn Ngun đã làm</b>
gì?


(binh lính tàn phá …nhân dân ta đuổi đánh)
<b>GV: sử dụng lược đồ chỉ hướng rút quân của</b>
địch.


<b>? Nhà trần đã có những chủ trương gì?</b>


<b>? Dựa vào đâu ta lại quyết định chọn sông</b>
Bạch Đằng làm nơi mai phục?


<b>HS: dựa vào đoạn in nghiêng trong sgk trả</b>
lời.


<b>? Tại sông Bạch Đằng quân ta đã mấy lần</b>
chiến thắng quân xâm lược? Đó là những
chiến thắng nào?


<b>* Giáo viên dùng lược </b> <b>đồ: chiến thắng</b>
Bạch Đằng năm 1288 để tường thuật.


<b>? Hãy nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng</b>
năm1288? (Đập tan mộng xâm lược của


- Đầu năm 1288, Thoát Hoan cho xây dựng căn cứ Vạn
Kiếp.


<b>2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của</b>
<b>Trương Văn Hổ</b>


<i>a. Diễn biến:</i>


- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn.


- Khi đoàn thuyền của địch tới, quân ta từ nhiều phía đánh
ra dữ dội.


<i>b. Kết quả:</i> phần lớn thuyền giặc bị đắm, số còn lại bị ta


chiếm giữ.


<b>3. Chiến thắng Bạch Đằng</b>
<i> a. Hoàn cảnh:</i>


<b>* Địch:</b>


- Tháng 1 – 1288, Thóat Hoan cho quân chiếm Thăng
Long → Bị động → Rút quân về nước.


<b>* Ta:</b>


Mở cuộc phản công và mai phục giặc trên sông Bạch
Đằng.


<b> </b>


<i>b. Diễn biến: </i>


- 4/1288 đồn thuyền Ơ Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng


 đến gần bãi cọc  ta khiêu chiến và vờ thua  giặc đuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quân Nguyên)


<b>GV nhấn mạnh và giáo dục môi trường:</b>
đến đây lần thứ 3 sông Bạch Đằng lại ghi lên
những trang sử hào hùng. Nhà thơ Hoàng
Trung Thơng có câu:



“Sáng sớm nay rửa mặt Bạch Đằng
<i><b>giang</b></i>


<i><b>Nghe sôi máu anh hùng trong huyết quản”</b></i>
→ Sông nước, rừng núi rất gần gũi và cần
thiết đối với con người (Rừng là lá phổi của
trái đất) → Chúng ta cần bảo vệ.


<b>* GV phát phiếu học tập.</b>


<b>* Học sinh thảo luận nhóm: cách đánh giặc</b>
lần 3 có giống và khác so với lần 1, 2?


diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.


- Quân bộ của Thoát Hoan trên đường rút lui cũng bị
quân ta tập kích liên tiếp.


<i> c. Kết quả:</i>


30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt.
<i> d. Ý nghĩa:</i>


Đập tan ý đồ xâm lược của đế chế Mông Nguyên.


<i><b>5.</b><b> Củng cố:</b><b> (3</b></i><b>/<sub>)</sub></b>
<b>* Bài tập:</b>


<b>1. Vì sao Vua Trần và Trần Quốc Tuấn lại chọn Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc?</b>
<b>2. Chiến thắng ở Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào?</b>



<i><b>6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


- Học bài kết hợp Sgk trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 65.


- Soạn phần IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông –
Nguyên.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



………..
………..
………
………


</div>

<!--links-->

×