Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRONG LÒNG MẸ</b>
<b> (trích Những ngày thơ ấu) </b>
<b> (Nguyên Hồng) </b>
<b>I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun
Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
<b>II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ.
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy
bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác
khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong
văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương
<b>III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục</b>
1.Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng của bản thânvề giá trị
nội dung và nghệ thuật của văn bản
2.Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận những cảm xúc của bé Hồng và
tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ.
3.Tự nhận thức: Xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân,
biết cảm thơng với nỗi bất hạnh của người khác.
<b>IV.Các phương pháp kĩ thuật dạy học </b>
1. Động não:
2.Thảo luận nhóm
3. Viết sáng tạo
<b>V. Chuẩn bị</b>
<i>1/ GV: Soạn giáo án, bảng phụ</i>
<i>2/ HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài mới SGK.</i>
<b>VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bài "Tôi đi học" được viết theo thể loại nào? nội dung chính của văn
bản đó là gì?
<i><b>Đặt vấn đề: ở nước ta Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có</b></i>
<i><b>một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, những kỉ niệm ấy đã được</b></i>
<i><b>nhà văn viết lại trong tập hồi kí " Những ngày thơ ấu " kỉ niệm về người</b></i>
<i><b>mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện với bà Cô và qua cuộc gặp gỡ bất</b></i>
<i><b>ngờ là một trong những chương truyện cảm động nhất. </b></i>
<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Tiết 2</b>
? Khi nghe lời cơ nói, bé Hồng có
nhận xét gì về ý đồ của bà Cô?
- Nhận ra dã tâm của bà cơ muốn chia
rẽ em với mẹ
Bé nghĩ gì gì về mẹ, về những cổ tục
đã đày đoạ mẹ?
-khóc thương, căm tức hủ tục phong
kiến muốn vồ, cắn, nhai, nghiền...
? Em có nhận xét gi về 3 động từ đó?
- 3 động từ chỉ 3 trạng thái phản ứng
ngày càng dữ dội, thể hiện nỗi căm
phẫn cực điểm
Qua đây, em hiểu được gì về tình cảm
của Hồng đối với mẹ?
? Qua cuộc đối thoại của Hồng với bà
Niềm vui sướng của Hồng khi được
gặp mẹ được tác giả miêu tả thật thấm
thía, xúc động. Em hãy tìm những chi
tiết thể hiện điều đó?
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và
trình bày
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh,
sau đó nhận xét và trả lời câu trả lời
của các nhóm.
Ngun Hồng đã rất thành cơng khi
sử dụng các hình ảnh so sánh.
Em hãy chỉ ra và thử phân tích hiệu
quả nghệ thuật của những so sánh đó?
Qua đó, em có nhận xét gì về nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật?
<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
b.Tâm trạng bé Hồng qua cuộc đối
thoại với bà cơ:
- Đáng thương vì phải xa mẹ
- Đau đớn, uất ức, căm giận
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình
mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn
nhẫn, vơ tình của bà cơ, thấu hiểu,
cảm thơng hồn cảnh bất hạnh của
mẹ.
=> Hồng giàu tình thương mẹ,
nhạy cảm, thơng minh, quả quyết
<i>2. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp</i>
<i>mẹvà trong lòng mẹ:</i>
* Gặp mẹ:
- mừng, tủi
- Gọi mẹ đầy vui mừng mà bối rối.
- Vội vã, cuống cuồng đuổi theo.
* Trong lòng mẹ:
- Ngồi vào lòng mẹ: Vui sướng đến
ngất ngây, tỏ rõ những cảm xúc
mãnh liệt
<b>tổng kết</b>
- Đây là văn bản đậm đà chất trữ
tình-Yếu tố trữ tình đựơc tạo nên như thế
nào?
Em hãy trình bày nội dung đoạn trích?
(HS đọc ghi nhớ: SGK "Trong lòng
mẹ" là lời K/đ chân thành đầy cảm
động về sự bất diệt cảu tình mẫu tử )
<b> Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh</b>
<b>luyện tập, củng cố</b>
- Gíao viên treo bảng phụ yêu cầu học
sinh đọc trả lời câu hỏi và chọn câu
đúng.
<b>III/- Tổng kết</b>
Nhân vật- người kết chuyện để ở
ngơi thứ 1.
- Tình huống truyện phù hợp, đặc
sắc, điển hình có điều kiện bộc lộ
tâm trạng.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả
và biểu hiện cảm xúc.
- Những so sánh mới mẻ, hay hấp
dẫn.
- Miêu tả tâm lý đặc sắc, tinh tế
+ Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK
<b>IV. Luyện tập, củng cố</b>
- Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ
em. Qua chương "Trong lòng mẹ " em thấy ý kiến trên có đúng khơng? vì
sao?
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và khoanh trịn vào câu đúng.
- Câu 1: Nhân vật chính được kể tron văn bản “ Trong lòng mẹ là ai”?
A. Bà cô, bé Hồng.
B. Người mẹ, bé Hồng.
C. Bé Hồng D.Bà cô.
- Câu 2: Qua đoạn trích Trong lịng mẹ, em hiểu gì về bé Hồng?
A. Là một cậu bé đầy khổ đau, mất mát.
B. Là một chú bé tinh tế, nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình u mẹ vơ bờ bến.
D. Cả câu A, B, C đều đúng.
<b>4. Hướng dẫn tự học:</b>
*Bài cũ:
- Học kĩ nội dụng văn bản và chú ý đến mặt thành công về nghệ thuật.
Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn tríchTrong lịng mẹ, hiểu tác dụng
của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó.
- Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng sâu sắc nhất về người mẹ của
em
*Bài mới: