Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 38 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức: </b>Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng,
công và công suất.


<b>2.Về kỹ năng: </b>Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng,
định luật bảo tồn động lượng, cơng và cơng suất


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>Giáo viên: </b>Chuẩn bị đề bài tập dưới dạng phiếu học tập


<b>Học sinh</b>: Ơn lại cơng thức về động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng và
cơng suất.


<b>III.Phương pháp: </b>Nêuvấn đề<b>,</b> thảo luận nhóm
<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<b>1)Ổn định: </b>


<b>2)Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày về Động lượng: định nghĩa, cơng thức tính, đơn vị đo
Cơng, cơng suất


<b>3) Hoạt động dạy – học:</b>
<b>Đề bài tập</b>:


Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg
và vận tốc 18 km/h. So sánh động lượng của chúng:


A. A>B B. A<B C.A = BD.Không xác định được.



Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng
của máy bay là:


A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Một kết quả
khác


Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến
thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s2<sub>)</sub>


A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v =
50cm/s thì động lượng của vật là:


A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời
gian 2s độ biến động lượng của vật là:


A.8kgms-1 <sub>B.8kgms</sub> <sub>C. 6kgms</sub>-1 <sub>D.8kgms</sub>


Câu 6: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau
(v1 = v2). Động lượng ⃗<i>p</i> của hệ hai vật sẽ được tính theo cơng thức:


A. ⃗<i>p</i>=2<i>m</i>⃗<i>v</i><sub>1</sub> B. ⃗<i>p</i>=2<i>m</i>⃗<i>v</i><sub>2</sub> C. ⃗<i>p</i>=<i>m</i>( ⃗<i>v</i>1+ ⃗<i>v</i>2) D. Cả A, B và C
đúng


Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v =
72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một
góc  = 600. Cơng mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là :



A.48kJ B.24kJ C. 24

3 kJ D.12kJ


Câu 8: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg
chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:


A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Chọn đáp ánB
Câu 2: Chọn đáp ánB


Câu 3: Chọn đáp ánA p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s
Câu 4: Chọn đáp ánB p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s


Câu 5: Chọn đáp ánA p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1
Câu 7: Chọn đáp án D


Câu 8: Chọn đáp ánA A = F.s.cos600<sub> = 48.20.60.</sub> 1


2 = 24kJ


<i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i> =
<i>F</i>.<i>s</i>


<i>t</i> =


mg.<i>s</i>


<i>t</i>



10 .10 . 10


30 =


100


3 =33<i>,</i>3 W


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


Đọc đề ra, ghi giả thiết
Vẽ hình.


Lên bảng viết cơng thức tính
cơng, cơng thức tính cơng suất


Lên bảng làm bài, tính tốn đưa
ra kết quả


Cho HS đọc kỹ bài ra
Viết biểu thức tính cơng của
lực<b> ?</b>


Viết cơng thức tính cơng suất ?
Gọi HS lên bảng làm


Nhận xét, bổ sung


Bài tập số 6 trang 133 SGK


m = 80 kg


0
30


 


F =150N
S = 20 m
t =10s
Công A = ?
Công suất p = ?
Bài làm


A = F.s.cos300<sub> = 150.20.</sub>
3
2 <sub>J</sub>


<i>A</i>
<i>P</i>


<i>t</i>


 


150. 3 W
<b>4. Dặn dò:</b>


o Chuẩn bị bài mới “Động năng”



o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng.


o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng.


</div>

<!--links-->
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
  • 4
  • 814
  • 4
  • ×