Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 50 - Kiểm tra 45 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 Tiết</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>a. </b><b>Về kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của 2 chương (chương 4, 5)
<i><b>b. Về kĩ năng</b><b>:</b></i>


Vận dụng kiến thức đó để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế của đời sống.
<i><b>c. Thai đ :</b><b>ơ</b></i>


<b>II. Ch̉n bị.</b>


GV: Ch̉n bị đề kiểm tra


HS: Ơn lại toàn bộ kiến thức của 2 chương để làm bài cho tốt.
<b>III. Nội dung </b>


<b>A. Trắc nghiệm (6đ)</b>


<b>Câu 1 Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì:</b>
A. Đợng lượng của vật tăng gấp đơi.


B. Thế năng của vật giảm một nửa.
C. Động năng tăng gấp đôi.


D.Thế năng tăng gấp đôi.


<b>Câu 2. Một quả bóng có khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 1,5m/s theo chiều </b>
dương va chạm và dính vào mợt quả cầu khác khối lượng 2kg đang đứng yên. Động
lượng của hệ sau va chạm là:



A. P = 2,25kgm/s B. P = 3kgm/s C. P = 6kgm/s D. P = 0,75kgm/s


Câu 3 Một vật được thả tự do từ độ cao 12 m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại
mặt đất. Độ cao mà động năng bằng 2


1


thế năng là:
A. 10m B. 8m C . 4m D 6m


<b>Câu 4. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Sau 2s kể từ khi bắt đầu </sub>
rơi, động lượng của vật đó bằng:


A. 19,6 N.s B. 9,8kgm/s. C. 19,6J. D. 192,08kgm/s.


Câu 5. Thả rơi một vật có khối lượng 1kg. Lấy g = 10m/s2<sub>. Độ biến thiên động lượng </sub>
của vật sau 0,2s chuyển động là:


A. 2kg.m/s. B. 20kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 1kg.m/s.


<b>Câu 6. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Sau 2s kể từ khi bắt đầu </sub>
rơi, động lượng của vật đó bằng:


A. 19,6 J B. 9,8kgm/s. C. 19,6 Nm. D. 192,08kgm/s.
<b>II. Tự luận (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: Mợt lượng khí ơxi có thể tích 41cm</b>3<sub> ở nhiệt đợ 27</sub>0<sub>C và áp suất 3atm. Tính </sub>
sớ mol khí ơxi trong lượng nói trên. Biết 1mol khí ôxi ở điều kiển tiêu chuẩn có thể
tích 22,4 đm3



<b>Câu 2: Một vật khối lượng 0,1kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc </b>
đầu là v0 = 10m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Tính vận tớc của vật ngay trước khi chạm đất? Bỏ qua sức cản của khơng khí.
b. Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của
đất tác dụng lên


vật? lấy g = 9,8m/s2<sub> </sub>
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>I. Trắc nghiệm (6 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A B B D A C


Mỗi câu trả lời đúng đạt 1 điểm
<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1:</b>


Gọi V1 là thể tích của lượng khí ơxi ở điều kiện ch̉n (p1 = 1,013.105<sub> Pa; T1 = </sub>
273K)


Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho lượng khí ơxi.


3


1 1 2 2 2 1 2



1


1 2 1 2


3 273<sub>.</sub> <sub>.41 112</sub>


1 300


<i>p V</i> <i>p V</i> <i><sub>V</sub></i> <i>p TV</i> <i><sub>cm</sub></i>


<i>T</i>  <i>T</i>   <i>p T</i>  


(1điểm)


Số mol của lượng khí ơxi là:


3
1
3
112.10 <sub>0,005</sub>
22,4 22,4.10
<i>V</i>


<i>n</i>  <sub></sub>  <i>mol</i>


(0,5 điểm)
Khới lượng của lượng khí là:


3



. 0,005.32 0,16 0,16.10


<i>m n M</i> <i>g</i>  <i>kg</i>


    <sub>(0,5 điểm)</sub>


Khới lượng riêng của khí ơxi


3


3
6


2


0,16.10 <sub>3,9</sub> <sub>/</sub>


41.10


<i>m</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>


<i>V</i>


  
(1điểm)
<b>Câu 2:</b>



Mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật lúc đầu:


2


1 <i>ñ</i>1 <i>t</i>1 <sub>2</sub>1 0


<i>W W</i> <i>W</i>  <i>mv</i> <i>mgz</i>


(0,5 điểm)
Cơ năng của vật lúc sau:


2


2 2 2


1
2


<i>ñ</i> <i>t</i>


<i>W</i> <i>W</i> <i>W</i>  <i>mv</i>


(0,5 điểm)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: <i>W W</i>1 2


2 2


0



1 1


2<i>mv</i> <i>mgz</i>2<i>mv</i>  <i>v</i> <i>v</i>022<i>gz</i> 17,20 /<i>m s</i>


(1,5 điểm )


Lực cản trung bình của đất tác dụng lê vật


Áp dụng biểu thức độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:


2 2


0


1 1


2 2


<i>A</i> <i>mv</i>  <i>mv</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



2 2 2 2


0


2 2


0



0,1 17,2 10
1


. 489,6


2 2 2.0,02


<i>m v</i> <i>v</i>


<i>F s</i> <i>m v</i> <i>v</i> <i>F</i> <i>N</i>


<i>s</i>


 


      


(1,5 điểm)


</div>

<!--links-->

×