Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 14 - Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM</b>


<b>BÀI : TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC</b>


<b>ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẨN ĐẠT:</b>


<b> 1. Về kiến thức</b>


- Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của 2 lực cân bằng lên một
vật dựa vào khái niệm gia tốc.


- Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và qui tắc hình bình hành.
- Biết được điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực.


- Viết được biểu thức tốn học của qui tắc hình bình hành.
- Phát biểu đựợc điều kiện cân bằng của một chất điểm


<b> 2. Về kỹ năng</b>


- Biết cách phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra qui tắc hình
bình hành.


- Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng qui hoặc để
phân tích một lực thành 2 lực đồng qui theo các phương cho trước.


- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực


<b>II.CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Giáo viên: </b>Dụng cụ thí nghiệm hình 9.4 SGK.


<b> 2. Học sinh</b>: Ôn lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các cơng thức lượng giác đã


học.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định</b>


<b> 2. Kiểm tra: </b>Không kiểm tra


<b> 3. Hoạt động dạy – học</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đưa ra định nghĩa đầy đủ về lực. Cân bằng lực.</b></i>


<b>Nội dung và mục tiêu hs cần</b>


<b>đạt được</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>I. Lực. cân bằng lực:</b>


<b>1.</b> Lực là đại lượng vectơ đặc
trưng cho tác dụng của vật này
lên vật khác mà kết quả là gây ra
gia tốc cho vật hoặc làm cho vật
biến dạng.


<b>2.</b> Các lực cân bằng là các lực
khi tác dụng đồng thời vào một
vật thì khơng gây ra gia tốc cho
vật.


<b>3.</b> Đường thẳng mang vectơ lực
gọi là giá của lực.



HS nhắc lại.


Vật đứng yên hay chuyển động
thẳng đều.


Gia tốc của vật bằng 0.
Từng HS trả lời C1:


- Tay tác dụng làm cung biến
dạng.


- Dây cung tác dụng vào mũi
tên làm mũi tên bay đi.
Từng HS trả lờ C2:


Các lực tác dụng: trọng lực


⃗<i><sub>P</sub></i> <sub> và lực căng dây </sub> <i>T</i> .
Đây là 2 lực cân bằng, có tác


Yêu cầu HS nhắc lại:
Lực là gì? đơn vị?


Thế nào là 2 lực cân bằng?
Tác dụng của 2 lực cân
bằng?


Lực là đại lượng vectơ hay
vô hướng?



Trường hợp nào vật có a =
0, a 0?


Khi vật chịu tác dụng của 2
lực cân bằng thì độ lớn gia tốc
của vật ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.</b>


Đơn vị của lực là niutơn (N).


dụng làm quả cầu đứng yên.
Suy nghĩ - Trả lời


Nhận xét về các lực đó? Tác
dụng của các lực đó lên quả
cầu?




Mỗi lực có mấy giá, mỗi giá
chứa mấy lực?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Qui tắc hình bình hành.</b></i>


<b>Nội dung và mục tiêu hs cần</b>
<b>đạt được</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>II. Tổng hợp lực</b>


<b>1) Định nghĩa</b>


Tổng hợp lực là thay thế các
lực tác dụng đồng thời vào cùng
một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy.


Lực thay thế gọi là hợp lực.


<b>2) Qui tắc hình bình hành</b>


Nếu 2 lực đồng qui làm
thành 2 cạnh của một hình bình
hành, thì đường chéo kẻ từ
điểm đồng qui biểu diễn hợp
lực của chúng.


Đọc mục II.1 trả lời câu hỏi của
GV.


Hai cạnh và đường chéo của
hình bình hành.


Vng góc: <i>F</i>=

<i>F</i><sub>1</sub>2+<i>F</i><sub>2</sub>2


Cùng phương, cùng chiều :
F = F1 + F2



Cùng phương, ngược chiều :
F = F1 - F2 (F1 > F2)


Hợp lực có giá trị lớn nhất khi 2
lực cùng phương, cùng chiều,
nhỏ nhất khi 2 lặc cùng phương,
ngược chiều.


Hoàn thành yêu cầu C4.


Yêu cầu HS đọc SGK mục
II.1 để tìm hiểu TN.


Tổng hợp lực là gì?


Trong hình vẽ biểu diễn lực,
hai lực ⃗<i><sub>F</sub></i>


1<i>,</i>⃗<i>F</i>2 và lực ⃗<i>F</i>


đóng vai trị gì trong hình bình
hành?


Phát biểu qui tắc hình bình
hành?Cơng thức tính độ lớn của
lực tổng qt:


<i>F</i>2=<i>F</i>12+<i>F</i>22+<i>F</i>1<i>F</i>2cos(⃗<i>F</i>1<i>, F</i>2)


Trường hợp 2 lực vng góc


hoặc cùng phương thì cơng thức
có thể viết như thế nào?


Trường hợp nào hợp lực có
độ lớn lớn nhất? nhỏ nhất?


Hoàn thành yêu cầu C4. biểu
diễn hợp lực của 3 lực đồng qui.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm.</b></i>


<b>Nội dung và mục tiêu hs cần</b>
<b>đạt được</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<b>III. Điều kiện cân bằng của </b>


<b>chất điểm.</b>


<b>Điều kiện cân bằng của một </b>
<b>chất điểm là hợp lực của các </b>
<b>lực tác dụng lên nó phải bằng </b>
<b>khơng.</b>


⃗<i><sub>F</sub></i><sub>=⃗</sub><i><sub>F</sub></i><sub>1</sub><sub>+⃗</sub><i><sub>F</sub></i><sub>2</sub><sub>+</sub><sub>. . .</sub><sub>=⃗</sub><sub>0</sub>


Từng HS trả lời.


Đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều.



Nhắc lại kết quả tác dụng
của 1 lực?


Muốn cho một chất điểm
đứng cân bằng các lực tác dụng
phải có điều kiện gì?


Khi hợp lực tác dụng bằng 0
thì vật có thể ở những trạng
thái nào?


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm phân tích lực:</b></i>


<i>F⃗</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung và mục tiêu hs cần</b>


<b>đạt được</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>IV.Phân tích lực:</b>


Phân tích lực là thay thế một lực
bằng hai hay nhiều lực có tác
dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực
thành phần.


Chú ý: Phân tích lực cũng tuân
theo qui tắc hình bình hành. Tuy


nhiên chỉ khi biết một lực có tác
dụng cụ thể theo 2 phương nào
thì mới phân tích lực đó theo 2
phương ấy.


Cân bằng <i>F</i><sub>1</sub> <sub> và </sub> <i>F</i><sub>2</sub>


3 lực tạo thành hình bình hành.


Có vơ số cách phân tích lực
thành 2 lực đồng qui theo qui
tắc hình bình hành.


Ghi nhận chú ý.


Ở TN lực <i>F</i><sub>3</sub> <sub>có vai trị </sub>


gì? (để điểm O khơng thay đổi
vị trí)


Từ O hãy vẽ các lực cân
bằng với lực <i>F</i><sub>1</sub><i>, F</i><sub>2</sub> <sub>? Nối </sub>


đầu mút các lực <i>F</i>1<i>, F</i>2 và


<i>F</i><sub>3</sub> <sub>. Có nhận xét gì về kết </sub>


quả thu được?


Việc thay thế bằng và chính


là phân tích lực thành 2 lựcvà


<i>F</i><sub>2</sub> <sub>.</sub>


Vậy phân tích lực là gì?
Có bao nhiêu cách phân tích
1 lực thành 2 lực đồng qui theo
qui tắc hình bình hành?


</div>

<!--links-->
Tài liệu giao an mon dia ly lop 10
  • 66
  • 1
  • 4
  • ×