Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải 30 câu hỏi thực tiễn xuất hiện trong đề thi THPT Quốc gia Hóa học thí sinh cần biết - Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TOP 30 câu hỏi thực tiễn cực thú vị về Hóa học thí sinh cần biết</b>


<b>1. Khi phun nước rửa sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl</b>2 (rắn) xuống đường


vì:


A) CaCl2 có khả năng giữ bụi trên mặt đường.


B) CaCl2 rắn có khả năng hút ẩm tốt nên giữ hơi nước lâu trên mặt đường.


C) CaCl2 tác dụng với nước, làm giữ hơi nước lâu.


D) Nguyên nhân khác.


<b>2. Không nên trộn vôi với phân ure để bón ruộng bởi vì:</b>


A) Làm mất tác dụng của phân ure do có phản ứng: CO(NH2)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +


2NH3.


B) Làm rắn đất.


C) Vôi tác dụng với ure làm cho cây không lấy được dinh dưỡng.
D) Cả A, B.


<b>3. Khi đánh rơi thủy ngân, không được dùng chổi quét mà phải rắc bột S lên chỗ có Hg vì:</b>


A) S ở dạng rắn quyện vào Hg lỏng tạo hỗn hợp dễ thu gom.
B) Hg phản ứng mạnh với S tạo ra HgS rắn dễ thu gom.
C) Tạo ra hỗn hống Hg-S.


D) Cả A, C.



<b>4. Khi sản xuất vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi tới 1 kích thước nhất định tùy theo từng loại</b>


lị vì:


A) Tăng diện tích bề mặt đá được cung cấp nhiệt trực tiếp.
B) Tạo những lỗ hở để CO2 dễ thoát ra ngồi.


C) Tránh tạo ra vơi bột gây bít lị.
D) Cả A, B, C.


<b>5. Để bảo vệ thân tàu người ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu bởi vì:</b>


A) Tạo ra cặp pin volta mà kẽm là cực âm nên bị ăn mòn còn vỏ tàu được bảo vệ.
B) Kẽm ngăn cản không cho vỏ tàu tiếp xúc với dung dịch nước biển.


C) Kẽm tác dụng với gỉ sắt để tái tạo ra Fe.
D) Nguyên nhân khác.


<b>6. Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục khơng dùng trong sinh hoạt được, người ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A) Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm


chúng kết tủa xuống.


B) Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa.
C) Tạo mơi trường axit hịa tan các chất lơ lửng.
D) Cả B, C.


<b>7. Những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong, nhưng để lâu </b>



lại thấy nước đục, có màu nâu, vàng là do:


A) Nước có ion Fe2+<sub> nên bị oxi hóa bởi khơng khí tạo ra Fe(OH)</sub>
3.


B) Nước có các chất bẩn.


C) Nước chứa nhiều ion Mg2+<sub> và Ca</sub>2+<sub> nên tạo kết tủa với CO</sub>
2.


D) Tất cả đều sai.


<b>8. Khi nấu cơm khê, có thể làm mất mùi cơm khê bằng cách cho vào nồi cơm:</b>


A) Một mẩu than củi
B) Đường


C) Muối
D) Bột canh.


<b>9. Sau cơn mưa người ta thường cảm thấy khơng khí trong lành hơn vì:</b>


A) Mưa kéo theo những hạt bụi làm giảm lượng bụi trong khơng khí.


B) Trong khi mưa có sấm sét là điều kiện để tạo ra lượng nhỏ ozon có tác dụng diệt khuẩn.
C) Sau cơn mưa cây cối quang hợp mạnh hơn.


D) Cả A, B.



<b>10. Tại bệnh viện hay các viện dưỡng lão người ta hay trồng nhiều thơng vì:</b>


A) Tạo ra ozon có tính sát trùng làm khơng khí trong lành hơn.
B) Tạo quang cảnh.


C) Tạo bóng mát.
D) Khơng vì lí do gì.


<b>11. Những hóa chất nào của lưu huỳnh dưới đây là tác nhân gây ô nhiễm môi trường?</b>


A. SO2, H2S, Na2SO4


B. SO2, H2S


C. SO2, Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>12: Loại thuốc nào sau đây gây nghiện cho con người?</b>


A. Penixilin, amixilin
B. Vitamin C, glucozơ
C. Seđuxen, moocphin


D. Thuốc cảm Pamin, panadol


<b>13: Nhiên liệu nào sau đây thuộc nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế cho</b>


một số nguyên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. Than đá


B. Xăng, dầu


C. Khí buta (gaz)
D. Khí Hiđro


<b>14: Tác dụng của tầng ozon là:</b>


A. Là cái ơ dù bảo vệ lồi người và thế giới động vật khỏi tai họa do bức xạ tử ngoại của mặt
trời gây ra


B. Là nguồn cung cấp nitơ cho quá trình cố định đạm ở thực vật
C. Là nguồn cung cấp oxi cần thiết cho sự sống trên trái đất
D. Có vai trị quan trọng trong việc giữ nhiệt lượng của trái đất


<b>15: Những hợp chất nào sau đây là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính?</b>


A. CO2, CH4, NxOy, HCl


B. CO2, CO, CFC, NH3


C. CH4, NxOy, SO2, HF


D. CO2, CH4, NxOy, CFC


<b>16: Cách bảo quản thực phẩm ( thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây?</b>


A. Dùng fomon và nước đá
B. Dùng phân đạm và nước đá
C. Dùng nước đá và nước đá khô
D. Dùng nước đá khơ và fomon


<b>17: Khí được sinh ra ở các vết nứt núi lửa, ở hầm lò khai thác than và từ các chất protein bị </b>



thối rữa là:
A. H2S


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. CH4


<b>18: Loại phân bón nào làm cho đất bị chua thêm?</b>


A. Phân NPK
B. Phân đạm amoni
C. Phân sunfat
D. Phân lân


<b>19: Trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acqui, luyện kim,… và trong khí thải của các</b>


phương tiện giao thơng thường có ngun tố kim loại gây ảnh hưởng đến môi trường. Kim
loại đó là:


A. Crom
B. Asen
C. Chì
D. Kẽm


<b>20: Tại sao trong bệnh viện, các nhà dưỡng lão, người ta hay trồng một vài cây thơng vì?</b>


A. Cây thơng hấp thụ CO2 và giải phóng O2


B. Nhựa thơng tác dụng với khơng khí tạo lượng nhỏ ozon có thể giết chết vi khuẩn trong
khơng khí có lợi ích cho sức khỏe con người



C. Nhựa thơng bị oxi hóa bởi khơng khí tạo lượng nhỏ ozon có tác dụng cản trở một số bức
xạ, tia tử ngoại từ mặt trời


D. Cây thông được trồng để làm cây cảnh


<b>21: Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy </b>


ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
A. Rắc bột lưu huỳnh lên


B. Cho nước vào
C. Cho axit H2SO4 vào


D. Cho axit HNO3 vào


<b>22: Nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm đại dương là do:</b>


A. Các sự cố tràn dầu
B. Nước cống thành phố


C. Các chất thải rắn có nguồn gốc cơng nghiệp


D. Các chất hữu cơ được tổng hợp từ các quá trình sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Phân bón


B. Các chất bảo vệ thực vật
C. Xà phòng và các chất tẩy rửa
D. Cả A, B, C đều đúng



<b>24: Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói về tác hại của mưa axit</b>


A. Làm tăng khả năng hòa tan một số kim loại nặng trong nước, cây cối hấp thụ kim loại
nặng sau đó sẽ gây nhiễm độc cho người và gia súc.


B. Làm giảm khả năng hòa tan CO2 trong nước biển, lượng CO2 trong khí quyển tăng làm


mất cân bằng CO2 giữa khí quyển và đại dương.


C. Làm tăng độ axit của đất nên làm cho đất ngày càng bị bạc màu, gây ảnh hưởng đến mùa
màng


D. Làm nguy hại đối với sinh vật dưới nước; hủy diệt rừng; làm hỏng các cơng trình xây
dựng


<b>25: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo </b>


to lớn sử dụng cho mục đích hịa bình, đó là:
A. Năng lượng mặt trời


B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió
D. Năng lượng hạt nhân


<b>26: Trong các loại nước sau đây, nước nào là nước tinh khiết</b>


A. Nước mưa
B. Nước cất
C. Nước sông
D. Nước khống



<b>27: Ảnh hưởng của khí metan đến mơi trường sống là góp phần:</b>


A. Gây hiệu ứng nhà kính
B. Gây thủng tầng ozon
C. Gây mưa axit


D. Cả A và B


<b>28: Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ khí SO</b>2 ra khỏi khí thải?


A. Dung dịch Na2SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. CaCO3 và khí O2


D. Cả A, B, C đều đúng


<b>29: Nguồn gốc phát sinh gây ô nhiễm môi trường đất là:</b>


A. Chất thải trong nông nghiệp và công nghiệp
B. Chất thải sinh hoạt


C. Chất thải từ các phương tiện giao thông vận tải
D. Cả A và B đều đúng


<b>30: Những khí nào sau đây gây ơ nhiễm mơi trường?</b>


A. CO, CO2, H2S, Cl2, NH3, N2, SO2, NxOy


B. CO, CO2, H2S, Cl2, NH3, N2, SO2, NxOy



C. CO, CO2, SO2, H2, CH4, SO3, NxOy


D. NH3, CO, CO2, O2, H2S, HF, HCl


<b>Đáp án bài tập luyện thi THPT Quốc gia mơn Hóa</b>


1. B 2. D 3. B 4. D 5. A 6. A 7. A 8. A 9. D 10. A


11. B 12. C 13. D 14. A 15. D 16. C 17. D 18. B 19.C 20. B


21. A 22. A 23. D 24. B 25. C 26. B 27. A 28. D 29. D 30. B


</div>

<!--links-->

×