Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 3 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Nhận thức:</b>


- Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
- Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.


- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích.
<b>2. Kỹ năng: Giải bài tốn ứng tương tác tĩnh điện.</b>


<b>3. Tư duy, thái độ: Giáo dục cho học sinh về tính cách tự giác, tích cực và nỗ lực </b>
trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: Một số bài tập định tính và định lượng.</b>


<b>2. Học sinh: Làm các bài tập trong </b>sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở
tiết trước.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, phát vấn.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY </b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức



-Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn
lực tương tác giữa hai điện tích q1 0 và q2 0
-Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết electron.


<i>→</i> Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng
ứng và do tiếp x úc


- Yêu cầu HS trả lời câu: 1.3; 2.6; trang 5,6
sách bài tập.


- Báo học sinh vắng


-Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích:


⃗<i><sub>F</sub></i>


12 <i>↑</i> <i>↓</i> ⃗<i>F</i>21 và hướng ra xa nhau.
-Độ lớn: <i>F</i>=<i>k</i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2|


<i>εr</i>2 ( F12 =F21 = F)


Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1 (Bài8/10sgk)


Cho HS đọc đề, tóm tắt đề và làm việc theo
nhóm để giải bài 8/10sgk


Bài 2(1.6/4/SBT)


Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập.


- Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự
phân cơng giữa các nhóm)


-Gợi ý: cơng thức Fht ? <i>→</i> <i>ω</i>
-Cơng thức tính Fhd?


Bài 1 (Bài8/10sgk)


Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu:
ADCT: <i>F</i>=<i>k</i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2|


<i>εr</i>2 = k


<i>q</i>2


<i>εr</i>2 (1)


q =

<i>Fεr</i>2


<i>k</i> =10
-7<sub> ( C )</sub>


Từ CT (1):r =

kq2


<i>εF</i> = ....= 10 cm
- ⃗<i><sub>F</sub></i>


12 <i>↑</i> <i>↓</i> ⃗<i>F</i>21 <i>→</i> q1


¿


¿


¿ 0 và q2
0


Bài 2(1.6/4/SBT)


|

<i>q<sub>e</sub></i>

<sub>|</sub>

=

|

<i>q<sub>p</sub></i>

<sub>|</sub>

= 1,6.10-19<sub> ( C)</sub>
a/ F = 5,33.10-7<sub> ( N )</sub>


b/ Fđ = Fht <i>→</i> 9.109 2<i>e</i>
2


<i>r</i>2 = mr <i>ω</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3: cho độ lớn q1 = q2 = 3.10-7<sub> (C) cách nhau</sub>
một khỏang r trong khơng khí thì hút nhau một
lực 81.10-3<sub>(N). Xác định r? Biểu diễn lực hút và</sub>
cho biết dấu của các điện tích?


-u cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài
giải.


- Viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay
số để tính q2<sub> và độ lớn của điện tích q.</sub>


- Cho h/s tự giải câu b.



Bài 4


Cho hai điện tích q1=q2=5.10-16<sub>C được đặt cố</sub>
định tại hai đỉnh của B, C của một tam giác đều
có cạnh là 8cm. Các điện tích đặt trong khơng
khí.


a. xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3=10
-15<sub>C đặt tại đỉnh A của tam giác.</sub>


b. câu trả lời sẽ thay đổi thế nào nếu
q1= 5.10-16<sub>C. q2=-5.10</sub>-16<sub>?</sub>


Hình a


Hình b


c/ Fhd = G <i>m</i>1<i>m</i>2
<i>r</i>
<i>→</i> <i>Fd</i>


<i>F</i>hd


= 9. 10
9<sub>2</sub><i><sub>e</sub></i>2
Gm1<i>m</i>2


= 1,14.1039
Vậy : Fhd ¿¿



¿
¿
¿
¿ F đ
Bài 3: HD


a) Ta có : F1 = k 2


2
1.


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


= k 2


2


<i>r</i>
<i>q</i>


=> q2<sub> = </sub> <i>k</i>


<i>r</i>
<i>F</i> 2


1.


= 9



2
2
4
10
.
9
)
10
.
2
(
10
.
6
,


1  


= 7,1.10-18
=> |q| = 2,7.10-9<sub> (C)</sub>


b) Ta có : F2 = k 22
2


<i>r</i>
<i>q</i>


=> r22<sub> = </sub> 4



18
9
2
2
10
.
5
,
2
10
.
1
,
7
.
10
.
9
.



<i>F</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


= 2,56.10-4
=> r2 = 1,6.10-2 <sub>(m)</sub>


Bài 4: HD



a) Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích
q1 các lực <i>F</i>1





và <i>F</i>2





có phương chiều như hình
vẽ và có độ lớn :


F1 = F2 =


2
2
.


<i>k q</i>
<i>AC</i>


Lực tổng hợp do 2 điện tích q1 và q2 tác dụng
lên điện tích q1 là : <i>F</i> <i>F</i>1<i>F</i>2


⃗ ⃗ ⃗


có phương chiều
như hình vẽ a và có độ lớn :



F = 2F1cos , trong đĩ  ( , )<i>F F</i>1 2 <i>BAC</i>


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
=600
= 2.cos300<sub>.9.10</sub>9


16 15


18
2 2


5.10 .10


. 1, 22.10


(8.10 )



 




 


(N).


b) Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh A của
tam giác:


F1 = F2 =9.109


1 3


2
.
.<i>q q</i>


<i>AB</i> <sub>(V/m).= 9.10</sub>9


16 15
18
2 2
5.10 .10
. 0,703.10
(8.10 )
 

 


(N).
<i>F</i> <i>F</i>1<i>F</i>2


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


Dựa vào hình b ta có:


+ Độ lớn: F=F1=F2=0,703.10-18<sub>(N).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hướng từ B sang C.
3. Củng cố và luyện tập:


- Cho HS tóm tắt những kiết thức đã học trong bài.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


</div>

<!--links-->

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 2 - Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích
  • 2
  • 27
  • 0
  • ×