Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) (Tiết 2) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm được:</b></i>


- Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, xã hội thời Lê sơ.


- Nhà nước đã quan tâm bảo vệ quyền lợi cho dân chúng và khuyến khích sản xuất phát triển.
- Các mặt kinh tế, xã hội, đều có bước phát triển mạnh, đạt được nhiều thành tựu. Đây là thời
kỳ cường thịnh của quốc gia.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kỳ phát triển rực rỡ, hùng mạnh.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu rút ra nhận xét, kết luận.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, bảng phụ thảo luận nhóm.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở bài học.


- Học bài theo hướng dẫn giáo viên tiết học trước.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>



7A1………; 7A2………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i><b>(3/)</b>


- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b><b> </b><b> </b></i><b>(1/)</b>


<i>Nhà Lê sơ bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, pháp luật.</i>
<i>Vậy việc khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định xã hội như thế nào là nội dung của bài hơm nay.</i>


<i><b>4. Bài mới:</b></i><b> (34/)</b>


II. TÌNH HÌNH KINH T , XÃ H IẾ Ộ


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình kinh tế thời Lê</b>
<i><b>sơ.</b></i><b> (20/)</b>


<b>? Những khó khăn của nhà Lê sơ sau chiến tranh?</b>
<b>HS: 20 năm đô hộ của nhà Minh lại trải qua cuộc</b>
chiến tranh, đất nước ta lâm vào tình trạng xóm làng
tiêu điều, ruộng đồng bị bỏ hoang, nông dân phiêu
tán, đời sống cực khổ.


<b>? Nhà Lê đã có những biện pháp gì để phát triển</b>
nơng nghiệp ?


<b>? Em hiểu thế nào là phép “Quân điền” ?</b>


<b>? Nhận xét về những biện pháp của nhà Lê đối với</b>
nông nghiệp?



<b>HS: Đây là những biện pháp tích cực thể hiện sự</b>
quan tâm đến kinh tế và đời sống nông dân của nhà
Lê Sơ.


<b>HS làm việc nhóm (5’): Tìm hiểu đặc điểm về thủ</b>


<b>1. Kinh tế</b>
<i><b>a. Nơng nghiệp:</b></i>


- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. Số còn
lại chia 5 phiên thay nhau về sản xuất.


- Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê làm
ruộng.


- Đặt 1 số chức quan chuyên lo về nông
nghiệp.


- Thực hiện phép “Quân điền”.


- Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu
trong ngày mùa.


=> Nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi và
phát triển.


<i><b>b. Thủ công nghiệp, thương nghiệp:</b></i>

<b>BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)</b>




<b> (Tiết 2)</b>


<b>Tuần: 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

công nghiệp và thương nghiệp thời Lê Sơ?
<b>? So sánh với sự phát triển thời Trần?</b>
<b>HS: Các nhóm báo các kết quả.</b>
<b>GV: chốt lại các ý chính.</b>


<b>? Mối quan hệ nơng nghiệm, thủ cơng nghiệp, </b>
thương nghiệp ?


<b>HS: nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển đời</b>
sống nâng cao => nhu cầu trao đổi buôn bán và
ngược lại, thương nghiệp kích thích cho nông
nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.


* Thủ công nghiệp:


- Nghề thủ công truyền thống ngày càng phát
triển.


- Nhiều làng, phường thủ công chuyên
nghiệp nổi tiếng ra đời.


- Các công xưởng do nhà nước quản lý 


Cục bách tác, khai mỏ đẩy mạnh.
+ Thương nghiệp :


- Khuyến khích lập chợ, họp chợ  Ban



hành điều lệ cụ thể.


- Bn bán với người nước ngồi được
duy trì.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình xã hội thời Lê</b>
<i><b>sơ.</b></i><b> (14/)</b>


<b>HS: nhắc lại các giai cấp cơ bản của nhà Trần.</b>
<b>? Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp nào?</b>


<b>? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế ni và</b>
mua bán nơ tì thời Lê sơ ?


<b>2. Xã hội</b>


- Địa chủ phong kiến (Vua, quan lại, địa chủ)
- Nông dân chiếm tuyệt đối đa số, ít ruộng
nên phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại
và phải nộp tô.


- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng
đông, phải nộp thuế cho nhà nước.


- Nơ tì là tầng lớp thấp kém nhất, số lượng
giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nơ tì,
hoặc bức dân tự do làm nơ tì.



 Cuộc sống nhân dân ổn định. Thời Lê sơ


Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông
Nam Á.


<i><b>5. Củng cố:</b></i><b> (5/)</b>


- Nét chính về kinh tế thời Lê sơ.


- Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
<i><b>6. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i><b> (1/)</b>


- Chuẩn bị phần III. Quan sát H45, 46.
- Học bài cũ theo phần cũng cố.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>

<!--links-->

×