Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 28 - Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập học kỳ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của
kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và
hiện tượng nhiệt điện.


+ Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện
tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện
phân.


<b>2. Kỹ năng: </b>


+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện


trong chất điện phân.


+ Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại.
+ Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.


+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:


+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.



+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các</b>
bài tập cần giải.


<b>Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Giải thích lựa chọn.


Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.


Câu 5 trang 78 : B
Câu 6 trang 78 : D
Câu 8 trang 85 : C
Câu 9 trang 85 : D
Câu 14.4 : D
Câu 14.6 : C


<b>Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Yêu cầu học sinh tính điện
trở của bóng đèn khi thắp
sáng.


Yêu cầu học sinh tính điện
trở của bóng đèn khi khơng
thắp sáng.


Tính điện trở của bóng đèn
khi thắp sáng.


Tính điện trở của bóng đèn
khi khơng thắp sáng.



Bài 7 trang 78


Điện trở của dèn khi thắp sáng


R = 100


2202
2



<i>P</i>
<i>U</i>


= 484()


Điện trở của đèn khi khơng thắp
sáng


Ta có : R = R0(1 + (t – t0))


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Yêu cầu học sinh tính thể
tích của 1mol đồng.


Yêu cầu học sinh tính mật
độ electron trong đồng.
Yêu cầu học sinh tính số
electron qua tiết diện thẳng
của dây dẫn trong 1 giây và
viết cơng thức tính cường


độ dịng điện theo nó.
Cho học sinh suy ra và
tính v.


Yêu cầu học sinh tính khối
lượng đồng muốn bóc đi.
u cầu học sinh viết công
thức Fa-ra-đây.


Cho học sinh suy ra và
tính t.


Tính thể tích của 1mol đồng.
Tính mật độ electron trong
đồng.


Tính số electron qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 1
giây và viết công thức tính
cường độ dịng điện theo nó.
Tính vận tốc trơi của
electron.


Tính khối lượng đồng muốn
bóc đi.


Viết cơng thức Fa-ra-đây.
Tính thời gian điện phân.


 R0 = 1 (<i>t</i> <i>t</i>0)


<i>R</i>






= 1 4,5.10 (2000 20)
484


3




  <sub>= 49(</sub><sub></sub><sub>)</sub>


Bài 8 trang 78


a) Thể tích của 1 mol đồng


V = 3


3


10
.
9
,
8


10
.



64 



<i>D</i>
<i>A</i>


= 7,2.10
-6<sub>(m</sub>3<sub>/mol)</sub>


Mật độ electron tự do trong đồng


n = 6


23


10
.
2
,
7


10
.
023
,
6






<i>V</i>
<i>N<sub>A</sub></i>


= 8,4.1028<sub>(m</sub>
-3<sub>)</sub>


b) Số electron tự do qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N =
vSn


Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
I = eN = evSn


=> v = 1,6.10 19.10 5.8,4.1028
10






<i>eSn</i>


<i>I</i>


= 7,46.10-5<sub>(m/s)</sub>


Bài 11 trang 85


Khối lượng đồng muốn bóc đi


m = V = dS = 8,9.103.10-5.10-4


= 8,9.10-6<sub>(kg) = 8,9.10</sub>-3<sub>(g)</sub>


Mà m = <i>n</i>


<i>A</i>
<i>F</i>.


1
.It


 t = 2


3


10
.
64


2
.
96500
.
10
.
9
,
8
.



.
.






<i>I</i>
<i>A</i>


<i>n</i>
<i>F</i>
<i>m</i>


= 2680(s)


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Vật lý lớp 9
  • 98
  • 877
  • 1
  • ×