Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Đề và đáp án thi học sinh giỏi 2010 2011 môn địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THcs vân du đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2010 – 2011</b>
<b>Người ra đề : Hoàng Thị Hậu Mơn: Địa lí 9</b>


<b> </b><i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1 </b><i>(3điểm):</i> Trong những nam qua, nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt theo
ngành và theo lãnh thổ. Em hãy: phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo
lãnh thổ của nền kinh tế ở nước ta.


<b>Câu 2 </b><i>(5điểm):</i> So sánh sự giống nhau và khác nhau về tình hình sản xuất cây cơng
nghiệp lâu năm giữa Trung du mièn núi Bắc bộ với Tây Ngun.


<b>Câu 3 </b><i>(3điểm):</i> Đơng Nam Bộ có những thế mạnh gì để có nền kinh tế phát triển nhất so
với các vùng khác trong cả nước.


<b>Câu 4 </b><i>(4 điểm):</i> Cho bảng số liệu (năm 1995) dưới đây:
<b>Khu vực</b>


<b>Sản lượng lương</b>
<b>thực</b>


<b>(nghìn tấn)</b>


<b>Lương thực bình quân</b>
<b>theo đầu người (kg)</b>


Cả nước 27.570,9 372,5


Trung du miền núi Bắc Bộ 2.996,7 238,3



Đồng bằng sông Hồng 5.073,3 355,1


Bắc Trung Bộ 2.005,5 252,8


Duyên HảI Nam Trung Bộ 1.986,6 258,4


Tây Nguyên 667,0 212,2


Đông Nam Bộ 1.350,9 144,8


Đồng bằng sông Cửu Long 12.990,9 808,7


Hãy nêu nhận xét về sản lượng lương thực và lương thực bình quân theo đầu người ở các
vùng ở nước ta và giảI thích.


<b>Câu 5 </b><i>(5 điểm):</i> Cho bảng số liệu về số dự án và số đăng ký đầu tư thực tiếp của nước
ngoài vào Việt Nam trong thời kỳ 1988 - 2000.


<b>Năm</b> <b>Số dự án</b> <b>Tổng số vốn đăng ký<sub>(Triệu USD)</sub></b> <b>Năm</b> <b>Số dự án</b> <b>Tổng số vốn đăng<sub>ký(Triệu USD)</sub></b>


<b>Tổng số</b> <b>3.170</b> <b>39.100,8</b> 1994 343 3.765,3


1988 37 371,8 1995 370 6.530,8


1989 68 582,5 1996 325 8.497,3


1990 108 869,0 1997 345 4.649,3


1991 151 1.322,3 1998 275 897,01



1992 197 2.165,0 1999 311 1.568,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dự án và số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của
nước ngoài vào Việt Nam trong thời kỳ 1988 - 2000.


2. Nhận xét và giảI thích tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam trong
thời kỳ 1988 - 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1 </b><i>(3 điểm):</i> Chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ:
<b>* Chuyển dịch cơ cấu theo ngành: (1,5đ)</b>


- Có sự chuyển dịch rõ rệt giữa các khu vực kinh tế: giảm tỷ trọng của khu vực nông,
lâm, ngư nghiệp; tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm


tỷ trọng cao nhưng cịn biến động (0,5đ).


- Có sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành:


+ Trong công nghiệp: trước dây công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển. Hiện nay các
ngành chiếm tỷ trọng cao thường là các ngành sử dụng lợi thế về lao động và tài nguyên.


(0,5đ)


+ Trong nông nghiệp: Xu thế chung là giảm tỷ trọng của trồng trọt và tăng tỷ trọng của


chăn nuôi. (0,25đ)


+ Trong dịch vụ: một số ngành có tốc độ tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng lớn.(0,25đ)
<b>* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:</b>



<i>- Đối với từng ngành:</i>


+ Trong nông nghiệp: hình thành các vùng sản xuất hàng hố, các vùng chuyên canh
công nghiệp, các vùng trọng điểm lương thực thực phẩm. (0,5đ)


+ Trong công nghiệp: Có các hình thức mới như khu công nghiệp, khu chế xuất.
(0,5đ).


+ Trong dịch vụ: Xuất hiện một số trung tâm lớn. (0,25đ)


<i>- Đối với cả nước:</i> Hình thành hệ thống vùng kinh tế (7 vùng) và các vùng kinh tế trọng
điểm (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Tring, vùng kinh tế


trọng điểm phía Nam). (0,5đ)


<b>Câu 2 </b><i>(5 điểm):</i>
<b>a, Sự giống nhau:</b>


* Về quy mô: Cả hai đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất


nước ta. (0,5đ)


* Về hướng chun mơn hố: Cả 2 vùng đều là cây công nghiệp dài ngày, đều đạt hiệu


quả kinh tế cao với hướng này. (0,5đ)


* Về điều kiện phát triển:


- Cả 2 vùng đều có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển cây công nghiệp dài ngày như



đất đai, khí hậu. (0,25đ)


- Dân cư có truyền thống, kinh nghiệm trồng và chế biến. (0,25đ)


- Chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn


chung cịn yếu kém. (0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>* Về vị trí và vai trị của từng vùng:</i>


- Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 sau Đơng Nam Bộ, mức độ


tập trung hố cao. (0,5đ)


- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh đứng hàng thứ 4 sau Đông Nam Bộ
và Tây Nguyên, mức độ tập trung hoá thấp hơn. (0,5đ)


<i>* Về hướng chun mơn hố: </i>


- Tây Ngun: Cà phê, chè, cao su. (0,25đ)


- Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là chè. (0,25đ)
<i>* Về điều kiện phát triển: </i>


+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:


- Địa hình: Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng với mặt bằng tương đối
rộng. Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình trung du và miền núi bị chia cắt.(0,5đ)


- Đất đai: Tây Nguyên tốt nhất là đất Bazan. Trung du và miền núi Bắc Bộ tốt nhất là



đất feralit trên đá vôi. 0,25đ)


- Khí hậu:


 Tây Nguyên: có 2 mùa rõ rệt, khó khăn lớn nhất là thiếu nước vào mùa khô.
(0,25đ)


 Trung du và miền núi Bắc Bộ: Khí hậu có mùa đơng lạnh, cùng độ cao địa
hình thích hợp phát triển cây cận nhiệt (chè). (0,25đ)


+ Điều kiện kinh tế xã hội: Nhìn chung Tây Nguyên gặp khó khăn hơn Trung du và miền
núi Bắc Bộ (cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động ….) (0,5đ)


<b>Câu 3 </b><i>(3 điểm):</i> Thế mạnh của Đông Nam Bộ:


<b>* Vị trí: Kề bên Đồng bằng sơng Cửu Long, giáp Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ</b>
(là những vùng giàu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản), giáp Campuchia.
Có vùng biển với các cảng lớn, lại nằm trên đường trung chuyển của những tuyến hàng
không quốc tế tạo điều kiện giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế. (0,5đ)


<b>* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:</b>


- Đất bazan, đất xám, cùng với địa hình thoải thuận lợi cho việc hình thành vùng chun


canh cây cơng nghiệp. (0,25đ)


- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật ni.
(0,25đ)



- Hệ thống sơng Đồng Nai có giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi gia thơng. (0,25đ)


- Khống sản: Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, các khoáng sản khác như sét,


cao lanh. (0,25đ)


- Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp, du lịch. (0,25đ)


- Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú tạo điều kiện phát triển đánh bắt hải sản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Dân cư, xã hội:</b>


- Đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ


rộng. Người dân năng động, sáng tạo. (0,25đ)


- Cơ sở hạ tầng hịên đại và đang được hồn thiện. Vai trị của các trung tâm cơng nghiệp,


nhất là thành phố Hồ Chí Minh. (0,25đ)


- Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội quan trọng cao hơn trung bình cả nước, có sự


thu hút mạnh đầu tư trong và ngồi nước. (0,25đ)


- Có nhiều di tích lịch sử, văn hố. (0,25đ)


<b>Câu 4 </b><i>(4 điểm):</i> Nhận xét và giải thích:
<b>* Nhận xét:</b>


- Sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người rất không đồng đều giữa



các vùng. (0,5đ)


- Thứ bậc về bình quân lương thực theo đầu người và thứ bậc lương thực của các vùng


khơng hồn tồn giống nhau. Ví dụ: … (0,5đ)


- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng lương thực cao nhất (47,1% cả nước)
cao gấp nhiều lần các vùng khác (2,5 lần đồng bằng sông Hồng; 19 lần Tây Nguyên; Đồng
bằng sông Hồng đứng thứ 2; Tây Nguyên có sản lượng thấp nhất. (0,5đ)


- Đồng bằng sơng Cửu Long có bình qn lương thực đầu người cao nhất, cao gấp nhiều
lần so với cả nước và các vùng khác (dẫn chứng SL). Đồng bằng sông Hồng đứng thứ 2
nhưng lại thấp hơn cả nước … Thấp nhất là ở ĐNB (0,5đ)


<b>* Giải thích:</b>


- Sự khác nhau về sản lượng lương thực giữ các vùng là do sự khác nhau về diện tích và
năng suất (quan trọng nhất là cây lúa). Các vùng có sản lượng cao là vùng có diện tích đất


trồng lúa lớn, năng suất cao. (0,5đ)


- Sự thay đổi về thứ bậc sản lượng lương thực với thứ bậc bình quân lương thực đầu


người là do số dân nhiều hay ít. (0,5đ)


- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây lương thực lớn nhất, có diện tích trồng lúa
lớn nhất, năng suất cao nên có sản lượng lương thực lớn nhất, bình quân lương thực theo đầu


người cũng cao nhất. (0,5đ)



- Do dân số q đơng nên bình qn lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông


Hồng bị hạ thấp. (0,5đ)


<b>Câu 5 </b><i>(5 điểm):</i> Vẽ và nhận xét biểu đồ:


<b>* Vẽ biểu đồ kết hợp đẹp, chính xác:</b> (2,5đ)


+ Biểu đồ cột: số dự án.


+ Đường biểu diễn: Vốn đăng ký.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Nhận xét và giải thích:</b>
<i>+ Nhận xét:</i>


- Vốn đầu tư vào Việt Nam không ngừng tăng nhanh, cao nhất là thời kỳ 1991 - 1996.
Năm 1995 đạt số dự án cao nhất (370 dự án). Năm 1996 đạt số vốn đăng ký lớn nhất (SL)


(0,5đ)
- Có thể chia là 2 giai đoạn:


 Giai đoạn 1988 - 1996: Vốn đăng ký tăng nhanh, quy mô mỗi dự án ngày càng lớn


(SL) (0,5đ)


 Giai đoạn 1997 - 2000: Vốn đăng ký và số dự án giảm, quy mô từng dự án nhỏ


(SL) (0,5đ)



<i>+ Giải thích:</i>


- Số vốn đăng ký và số dự án tăng nhanh vì luật đầu tư của nước ta không ngừng sửa đổi,
ngày càng trở nên hấp dẫn. Việt Nam là thị trường mới giàu tiềm năng. Công cuộc đổi mới
tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh, tình hình chính trị ổn định. (0,5đ)


- Giai đoạn 1997 - 2000: Đầu tư trực tiếp giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng


</div>

<!--links-->

×