Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi 1 tiết vật lý 10 - đề chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH</b>
<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 10 HKI</b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


I. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Lực hấp dẫn phụ thuộc


A<b>. khối lượng và khoảng cách giữa các vật</b>. B. thể tích của vật.


C. môi trường giữa các vật. D. khối lượng riêng của các vật.


Câu 2: Chọn công thức đúng.
A. s = vot + at2. B.


2
o
1


s at v


2


 


<b>C. </b>
2


o
1



at v t


2  <sub>D.</sub>


o


1


s at v t


2


 


Câu 3: Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ
số ma sát lăn μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là</sub>


A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N <b>D. 2500 N</b>


Câu 4: Lực đàn hồi xuất hiện khi


A. Vật chuyển động có gia tốc. <b>B. Vật có tính đàn hồi bị biến</b>


<b>dạng.</b>


C. Vật bị biến dạng dẻo. D. Vật chuyển động đều hoặc


đứng yên.



Câu 5: Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Quảng</sub>


đường hòn bi đã rơi là


<b>A. 15 m</b> B. 20 m C. 45 m D. 100 m.


Câu 6: Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10
N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc


A. a = 50 m/s2 <b><sub>B. a = 2 m/s</sub>2</b> <sub>C. a = 0,5 m/s</sub>2 <sub>D. a = 15</sub>


m/s2


Câu 7: Hai tàu thủy có khối lượng m1 = m2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp


dẫn giữa chúng có độ lớn là


A. 4.10-5<sub>N</sub> <b><sub>B. 4.10</sub>-7<sub>N</sub></b> <sub>C. 6,67.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>D. 6,67.10</sub>


-7<sub>N</sub>


Câu 8: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là
A. một trong các lực tác dụng vào vật.


<b>B. thành phần hướng vào tâm của trong lực.</b>


C. nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.
D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.


Câu 9: Vật chịu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì



A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều.


C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến


đổi đều.


Câu 10: Một xe buýt đang chạy trên đường, nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách
sẽ


A. Chúi người về phía trước. <b>B. Ngã người về phía sau.</b>


C. Khơng thay đổi trang thái. D. Ngã sang người bên cạnh.


Câu 11: Chọn câu SAI.


<b>A. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Các lực trực đối luôn cân bằng nhau.</b>


B. Khi một vật đứng n ta có thể kết luận rằng khơng có lực nào tác dụng lên
vật.


C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng
không.


D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang là do lực ma sát nghỉ.
Câu 13: Đoạn thẳng nào dưới đây là cánh tay đòn của của lực?


A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.


B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.
C. Khoảng cách từ trục quay đến vật.


D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.


Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động
thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là


A. 5,4 m/s2 <sub>B. 15 m/s</sub>2 <b><sub>C. 1,5 m/s</sub>2</b> <sub>D. 54 m/s</sub>2


Câu 15: Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng?
A. Ba lực đồng quy và đồng phẳng.


B. Ba lực bằng nhau và đồng quy.


<b>C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.</b>


D. Ba lực đồng phẳng và bằng nhau.


Câu 16: Một chiếc thuyền đi xi dịng với vận tốc 2,5 m/s so với nước. Biết vận tốc
của nước so với bờ là 0,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là


<b>A. 3m/s</b> B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s


Câu 17: Lực và phản lực là hai lực


A. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Có thể khơng cùng phương.


C. Có độ lớn khơng bằng nhau. <b>D. Tác dụng vào cùng một vật.</b>



Câu 18: Lực ma sát trượt


A. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần.
B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.


<b>C. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N.</b>


D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 19: Chọn phát biểu SAI.


A. Chuyển động trịn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung trịn.
B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng
đường.


<b>C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lượng khơng đổi.</b>


D. Sự rơi tự do có vận tốc không đổi.


Câu 20: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nghiêng nhám. Khi đó, áp lục của vật lên
mặt phẳng nghiêng sẽ


A. không thể kết luận được. B. nhỏ hơn trọng lực của vật.


</div>

<!--links-->

×