Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 địa trà môn sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tuyển sinh vào lớp 10 đại trà</b>
<b> Năm học:2007 - 2008</b>


Môn thi: sinh học
Thời gian làm bài: 60 phút.
<i>(Đề này gồm 06 câu , 01 trang)</i>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Phát biểu nội dung quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập ? Muốn xác
định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?


<b>Câu 2. (2,0 điểm)</b>


Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối
với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các cá con F1 giao phối với nhau thì
tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt do một nhân tố di truyền quy
định.


<b>Câu 3. (6,0 điểm)</b>


Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn
điển hình ở các kỳ nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu
kỳ? Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại được duy
trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?


<b>Câu 4. (2,5 điểm)</b>


Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN
mẹ?
<b>Cây 5. (3,0 điểm)</b>



Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Nêu vai trò và y' nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?


<b>Câu 6. (4,5 điểm)</b>


Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố
sinh thái sau:


mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng
khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô,
sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.


Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái?


Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ
sinh thái đó?




<b>---Hết---Mã kí hi uệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>đề tuyển sinh vào lớp 10 đại trà</b>
<b>Năm học:2007 - 2008</b>


Môn thi: sinh học


<i>(Hướng dẫn này gồm 02 trang)</i>
<b>Câu 1. </b>



- Phát biểu nội dung định luật 1, 2 Menđen. 1.0


- Muốn xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần phải tiến hành


phép lai phân tích. 0.5


- Sơ đồ lai minh hoạ. 0.5


<b>Câu 2.</b>


- Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên mắt đen là tính trạng trội cịn mắt đỏ là tính trạng


lặn. 0.5


- Quy ước: A: Mắt đen


a: Mắt đỏ 0.5


- Sơ đồ lai:


P : AA x aa
GP : A a
F1 : Aa x Aa
GF1: 1A : 1a ; 1A : 1a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa


3 Đen : 1 Đỏ 1.0


<b>Câu 3. </b>



*Sự biến đổi hình thái NST qua các kì của Nguyên phân:


Kì trung gian, NST ở dạng duỗi xoắn. 0.5


kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn. 0.5


kì giữa: NST đóng xoắn cực đại. 0.5


kì sau: NST bắt đầu duỗi xoắn. 0.5


kì cuối: NST tiếp tục duỗi xoắn. 0.5


Khi tế bào con được tạo thành ở kì trung gian, NST ở dạng duỗi xoắn hồn tồn.0.5
*Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kỳ vì:


Sau đó, NST lại tiếp tục đóng và duỗi xóăn có tính chất chu kì qua các thế hệ tế bào.
0.5
*Bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các
thế hệ cơ thể vì:


Có sự phối hợp các quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh: 1.0
Quá trình nguyên phân: đảm bảo cơ thể lớn lên.(2n) 0.5


Quá trình giảm phân: Tạo giao tử (n) 0.5


Quá trình thụ tinh: là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo hợp


tử mang bộ NST 2n. 0.5



<b>Mã kí hi uệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4.</b>


2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì:


* Khi bắt đầu q trình tự nhân đơi, phân tử ADN thoá xoắn, 2 mạch đơn tách nhau
và các Nu trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các Nu tự do
trong mơi trường nội bào để dần hình thành mạch mới. Khi q trình tự nhân đơi kết
thúc, từ 1 ADN mẹ tạo 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.
1.0


* Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc sau:


- NTBS: Các Nu trên mạch khuôn được liên kết với các Nu của môi trường nội bào
theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. 0.75
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ cịn 1 mạch


được tổng hợp mới. 0.75


<b>Câu 5.</b>


* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp


Nu. 1.0


* Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài
hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhhiên, gây ra


những rối loạn trọng tổng hợp Prơtêin.



1.0


* Vai trị và y' nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất:


- Trong trồng trọt: VD: ĐB tăng khả năng thích nghi ở giống lúa Tám thơm... 0.5
- Trong chăn nuôi: VD: ĐB cừu chân ngắn làm chúng không thể nhảy qua hàng rào


để phá vườn.


0.5
<b>Câu 6.</b>


* Sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái?


- Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng,
độ ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của


đất, lượng mưa. 1.0


- Nhân tố hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, sâu ăn lá cây. 0.5
* Cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó:
Hs chọn 1 hệ sinh thái quanh nơi ở hoặc trường học... và chỉ ra các thành phần trong


hệ sinh thái đó: 0.5


- Thành phần vô sinh 1.0


- Thành phần hữu sinh :



+ Sinh vật sản xuất. 0.5


+ Sinh vật tiêu thụ. 0.5


+ Sinh vật phân giải. 0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×