Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tải 10 đề ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2020 - 2021 - Đề thi giữa kì 1 lớp 2 môn Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.53 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 đề ơn tập giữa học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 2</b>
<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 1</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
Bài đọc: Bài hát trồng cây


Ai trồng cây,
Người đó có tiếng hát


Trên vịm cây
Chim hót lời mê say.


Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió


Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.


Ai trồng cây
Người đó có bóng mát


Trong vịm cây
Qn nắng xa đường dài.


Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc


Mong chờ cây
Mau lớn theo từng ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em trồng cây…
Em trồng cây…


(Bế Kiến Quốc)
– Trả lời câu hỏi: Trồng cây đem lại lợi ích gì cho con người?


<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>
Bài đọc: Đôi bạn


Búp bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ,
Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:


– Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:


– Tơi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp Bê nói:


– Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.


(Theo Nguyễn Kiên)
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):


1. Búp Bê làm những việc gì?
a. Quét nhà, học bài.


b. Ca hát.


c. Cho lợn, gà ăn.



d. Quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
2. Dế Mèn hát để làm gì?
a. Luyện giọng hát hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Khuyên bạn khơng làm việc nữa.
d. Cho bạn biết mình hát hay.


3. Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì?
a. Cảm ơn Dế Mèn.


b. Ca ngợi Dế Mèn.
c. Thán phục Dế Mèn.


d. cảm ơn và khen ngợi Dế Mèn.
4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dê Mèn?
a. Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bẽ
b. Dế Mèn thấy thương Búp Bê vất vả.


c. Tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt.
d. Tất cả các ý trên.


<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>


Bài viết: Dậy sớm (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 76)
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về em và lớp em.



<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 1</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về em và lớp em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Giới thiệu tên và nơi ở của em.
– Giới thiệu về lớp của em.
– Kể về sở thích của em.
– Kể về ước mơ của em.
Bài tham khảo


Em tên là Hổ Quỳnh Anh, ở tại phường Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh. Hiện em đang học lớp 2A, Trường Tiểu học Hịa Bình. Lớp học của em
gồm ba mươi tám bạn. Chúng em rất đoàn kết, thân thiện cùng nhau. Em và các
bạn đều rất thích học mơn Tốn và môn Mĩ thuật. Em ước mơ sau này sẽ trở
thành một kiến trúc sư để thiết kế nên những ngôi nhà xinh xắn, những biệt thự
sang trọng mà em đã từng được nhìn thấy ở thành phố quê em.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 2</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>



<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Người mẹ hiền (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 63)
– Đọc đoạn 1 và 2.


– Trả lời câu hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Vì sao An nghỉ học mấy ngày liền?


a. Bị ốm.
b. Bà An mất.
c. Bị thầy giáo phạt.
d. Khơng thích đi học.


2. Thầy giáo khơng trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài, vì:
a. Gia đình An có chuyện buồn, thầy thơng cảm cho An.
b. An bị ốm.


c. Thầy khơng muốn phê bình An vì bạn ấy học rất giỏi.
d. Thầy giáo không quan tâm đến An.


3. Tìm những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An.
a. Nhẹ nhàng xoa đầu.


b. Bàn tay thầy dịu dàng,
c. Đầy trìu mến, thương yêu.
d. Tất cả các ý trên.



4. Từ nào có thể thay thế cho từ “lặng lẽ” trong bài?
a. trầm ngâm.


b. vắng vẻ.
c. hiền từ.


d. Khơng có từ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>
Bài viết: Mảnh trời dưới mặt hổ (trích)


Kìa ơng mặt trời
Đang say sưa tắm


Em chìa tay nắm
Đã lặn mất tiêu.
Ngay đến con diều
Đang bay đang lượn


Em đưa tay xuống
Đi mất đâu rồi?


(Theo Nguyễn Thái Dương)
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn vàn từ 3 đến 5 câu kể về mùa xuân.


<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 2</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>



<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: a


<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về mùa xuân.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
– Cảnh vật ở mùa xuân như thế nào?
– Bầu trời mùa xuân ra sao?


– Em có cảm nghĩ gì về mùa xuân?
Bài tham khảo


Sau những đợt mưa rả rích cuối đơng, cây cối trong vườn đâm chồi nảy lộc,
cây mai vàng lấm tấm những nụ xanh, từng đôi chim én bay lượn trên vịm trời
khống đãng. Tất cả như muốn nói rằng: mùa xuân tươi đẹp đã về. Mùa xn
đã đem đến cho đất trời khơng khí ấm áp, tươi vui. Trăm hoa đua nhau khoe
sắc, các bạn nhỏ vui mừng được may áo mới để đón xuân. Em rất u mùa
xn vì nó khơng những tươi đẹp mà còn đem đến cho em một niềm vui đầm
ấm vơ cùng.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 3</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>



<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Mảnh giấy vụn (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 48
– Đọc đoạn 4.


– Trả lời câu hỏi: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?


<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Tác giả tả ngôi trường theo thứ tự nào?


a. Từ xa đến gần. b. Từ gần đến xa.


c. Từ sáng đến trưa d. Từ trưa đến chiều.


2. Những câu nào tả vẻ đẹp của ngôi trường?


a. Những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
b. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế xoan đào nổi vân như lụa.
c. Tất cả đểu sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.


d. Cả 3 ý trên.


3. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới?
a. Tiếng trống rung động kéo dài.


b. Tiếng cô giáo trang nghiêm và ấm áp.


c. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ.
d. Các ý trên đều đúng.



4. Học dưới ngôi trường mới bạn học sinh có những cảm nhận gì?
a. Nhìn ai cũng thấy thân thương.


b. Nhìn mọi vật đểu thấy thân thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả (Tập chép): (5 điểm)</b>
Bài viết: Mẩu giấy vụn


Từ: Bỗng một em gái… đến Hãy bỏ tôi vào thùng rác!


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về tập thể lớp của em.


<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 3</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Câu 1: a Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: c


<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về tập thể lớp em.


Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Tập thể lớp em gồm bao nhiêu thành viên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

– Tình cảm của em đối với lớp như thế nào?
Bài tham khảo


Tập thể lớp em gồm ba mươi sáu thành viên. Bạn Vũ Khánh Quân là lớp
trưởng. Em là lớp phó học tập. Chúng em rất đồn kết, gắn bó với nhau. Chúng
em quyết tâm học tập và xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Em rất yêu trường,
yêu lớp. Em xem tập thể lớp của em như gia đình của mình.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 4</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Bạn của Nai Nhỏ (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 22)
– Đọc đoạn 1 và đoạn 2.


– Trả lời câu hỏi:


Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Bài đọc: Gọi bạn (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28)


Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?



a. Trong trang trại.
b. Trong rừng.


c. Trong một chuồng nuôi gia súc của nhà nơng.
d. trong một lều trại nhỏ bên dịng suối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Suối cạn, cỏ héo khô.


c. Bê Vàng và Dê Trắng khơng có cái để ăn.
d. Tất cả các ý trên.


3. Khi Bê Vàng quên đường vể, Dê Trắng làm gì?
a. Dê Trắng rất thương bạn.


b. Dê Trắng rất nhớ bạn.


c. Dê Trắng chạy khắp nơi tìm Bê Vàng.
d. Tất cả các ý trên.


4. Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê!”?
a. Dê Trắng đã tìm được bạn.


b. Chưa tìm thấy bạn.
c. Mừng rỡ khi gặp bạn.
d. Xúc động khi gặp bạn.
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả (Tập chép): (5 điểm)</b>
Bài viết: Bạn của Nai Nhỏ


Nai Nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn. Biết bạn của con khỏe mạnh, thông


minh và nhanh nhẹn, cha Nai Nhỏ vẫn lo. Khi biết bạn của con dám liều mình
cứu người khác, cha Nai


Nhỏ mới yên lòng cho con đi chơi với bạn.
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>
<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: b
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)


<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về cơ (thầy) giáo cũ của em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Cô (thầy) giáo cũ của em tên gì? Dạy em vào năm lớp mấy?
– Tình cảm của cơ (thầy) giáo đối với học sinh như thế nào?
– Em nhớ nhất điều gì ở cơ (thầy) giáo cũ?


– Tình cảm của em đối với cô (thầy) giáo cũ như thế nào?
<b>Bài tham khảo</b>


Cô Diệu Thu là cô giáo đã dạy em ở năm lớp Một. Cô rất yêu thương chúng
em. Em nhớ nhất ngày đầu tiên đi học, cô đã động viên em và các bạn phải
mạnh dạn, tự tin. Cô cầm tay em để uốn nắn từng con chữ. Cô tận tụy giảng bài
cho chúng em, ân cần dạy cho chúng em từng mơn học. Em hình dung cơ là


người mẹ thứ hai của mình.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 5</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

– Đọc đoạn cuối (Từ: Như mọi vật… đến cũng vui.)


– Trả lời câu hỏi: Em bé trong bài làm được những việc gì?
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Bài đọc: Phẩn thưởng (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13)
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Câu chuyện nói về ai?


a. Bạn Minh.
b. Bạn Na.
c. Cơ giáo.
d. Bạn Lan.


2. Bạn Na có đức tính gì?
a. Học giỏi, chăm chỉ.
b. Thích làm việc.


c. Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.


d. Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó.
3. Vì sao bạn Na được nhận thưởng?



a. Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ và giúp đỡ các bạn.
b. Na học giỏi đều các môn.


c. Na là một cán bộ lớp.


d. Na biết nhường nhịn các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Mẹ Na.


c. Bạn học cùng lớp với Na.


d. Bạn Na, cô giáo, mẹ của bạn Na và cả lớp.
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>
Bài viết: Phẩn thưởng


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 cảu giới thiệu vê người bạn của em.
<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 5</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Câu 1: b Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về người bạn của em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Bạn của em tên gì? Học lớp nào?
– Nhà bạn ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tham khảo</b>


Như Quỳnh là bạn học cùng lớp với em. Nhà bạn cách nhà em chừng vài trăm
mét, tuy không gần lắm nhưng em và Quỳnh thường rủ nhau đi học. Quỳnh rất
chăm chỉ học tập nên thường được cô giáo khen và bạn bè quý mến. Không chỉ
chăm lo học tập cho riêng mình mà Quỳnh biết giúp đỡ các bạn yếu để cùng
tiến bộ. Sự siêng năng học giối của Quỳnh đã làm em và các bạn thầm ngưỡng
mộ.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 6</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4)


– Đọc đoạn 3 và 4.


– Trả lời câu hỏi: Câu chuyện em vừa đọc khuyên em điều gl?
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>



Bài đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10)


Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Bạn nhỏ hỏi bố điểu gì?


a. Tờ lịch cũ đâu rồi?
b. Ngày hôm qua đâu rồi?
c. Hoa trong vườn đâu rồi?
d. Hạt lúa mẹ trồng đâu rồi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a. Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn.
b. Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.
c. Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của con.
d. Tất cả các ý trên.


3. Bài thơ muốn nói với em điểu gì?
a. Thời gian rất cần cho bố.


b. Thời gian rất cần cho mẹ.


c. Thời gian rất đáng quý, cần tận dụng thời gian để học tập và làm điểu có ích.
d. Thời gian là vơ tận cứ để thời gian trôi qua.


4. Từ nào chỉ đổ dùng học tập của học sinh?


a. Tờ lịch. b. Vở. c. Cành hoa. d. Hạt lúa.
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>



Bài viết: Có cơng mài sắt có ngày nên kim


Nhìn sách chép đoạn: “Mỗi ngày … đến có ngày cháu thành tài.”
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em.


<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 6</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Tên em là gì? ở đâu?


– Em học lớp mấy? Trường nào?
– Em có những sở thích nào?
– Em có những ước mơ gì?
<b>Bài tham khảo</b>


Em tên là Lê Dạ Thảo, ở tại thủ đô Hà Nội, hiện em đang học lớp 2A, Trường


Tiểu học Cát Linh. Em u thích tất cả các mơn học, nhưng em thích học nhất
là mơn Âm nhạc. Em thích hát những bài hát nói về bố, mẹ, thầy cơ giáo, mái
trường mến yêu. Em ước mơ sau này sẽ trở thành nhạc sĩ để sáng tác những bài
hát thật hay và bổ ích. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để đạt được ước mơ của
mình.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 7</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Sáng kiến của bé Hà (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang78)
– Đọc đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Bài đọc: Thương ông (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 83)
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Chân ông đau như thế nào?


a. Sưng, tấy.


b. Đi phải chống gậy
c. Bước lên thềm rất khó.
d. Tất cả các ý trên.


2. Bé Việt làm gì để giúp và an ủi ông?
a. Đỡ ông lên thềm.


b. Bày cho ông nói “không đau… không đau…” để khỏi thấy đau.


c. Biếu ông cái kẹo.


d. Tất cả các ý trên.


3. Em có cảm nhận điều gì về bé Việt?


a. Việt nhỏ nhưng biết thương ông, biết giúp đỡ và an ủi ông khi ông đau.
b. Việt chăm làm, biết giúp đỡ bố mẹ.


c. Việt chưa biết giúp ơng vì cịn bé.
d. Việt thích đùa giỡn với mọi người.


4. Câu nào dưới đây được câu tạo theo mẫu “Ai làm gì?” ?
a. Ồng bước lên thềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d. Việt rất vui vì ơng đã khỏi đau chân.


<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>


Bài viết: Ông và cháu (SGK Tiếng Việt, 2, tập 1, trang 89)
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về ông, bà hoặc người thân của em.
<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 7</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>
<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>



Câu 1: d Câu 2: d Câu 3: a Câu 4: a


<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về ông, bà hoặc người thân của em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Giới thiệu về ông, bà (hoặc người thân) của em.


– Kể sơ lược về hình dáng và tính tình, hoặc kể về việc làm của ông, bà (người
thân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài tham khảo


Trong gia đình em, bà nội em là người em gần gũi nhất. Bà năm nay đã già rồi,
mái tóc bạc phơ như cước trắng. Khn mặt bà hằn sâu những nếp nhăn. Tuy
vậy, khuôn mặt bà luôn tươi vui và thể hiện sự hiền từ, nhân ái. Em rất kính
u bà, em ln thầm mong bà em đừng già thêm nữa.


<b>Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 8</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>


Bài đọc: Cô giáo lớp em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 60)


– Đọc khổ thơ 2 và 3.


– Trả lời câu hỏi: Những từ ngữ nào nói lên tình cảm của học sinh đối với cô
giáo?


<b>II. Đọc hiểu: (4 điểm)</b>


Bài đọc: Người thầy cũ (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 56)
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):
1. Bố Dũng đến trường làm gì?


a. Thăm các thầy (cơ) giáo trong nhà trường.
b. Để gặp thầy chủ nhiệm của Dũng.


c. Để chào thầy giáo cũ của bố Dũng.
d. Để đưa Dũng đi học.


2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
a. Lấy mũ, lễ phép chào thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c. Tươi cười, vui vẻ khi chào thầy.
d. Xúc động khi chào thầy.


3. Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
a. Trèo cửa sổ lớp bị thầy bắt gặp.


b. Thầy không phạt mà chỉ buồn.


c. Thầy khuyên “trước khi làm việc gì, cần phải suy nghĩ”.
d. Tất cả các ý trên.



4. Câu “Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ” thuộc mẫu câu
nào?


a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?


d. Không thuộc các mẫu câu trên.
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>
Bài viết: Cơ giáo lớp em (Khổ thơ 2 và 3)
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về bổ của em.


<b>Hướng dẫn làm Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 2 - Đề 8</b>
<b>A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: b
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)


<b>I. Chính tả: (5 điểm)</b>
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về bố của em.
Gợi ý làm bài tập làm văn:


– Bố em làm nghề gì hoặc làm ở cơ quan nào?


– Việc làm của bố em ra sao?


– Tình cảm của bố đối với em như thế nào?
– Tình cảm của em dành cho bố ra sao?
Bài tham khảo


“Bố là tất cả. Bố ơi! Bố ơi!”


Lời hát đó ln vang vọng trong em mỗi khi em nghĩ về bố của mình. Bố em
năm nay vừa tròn tuổi bốn mươi. Bố là một kỹ sư cầu đường. Bố rất yêu công
việc, tận tâm với nghề nghiệp. Em rất tự hào về bố.


<b>Đề 9</b>
A/ Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng việt:
Cho đoạn văn sau:


<b>Mẩu giấy vụn</b>


Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ra
giữa lối ra vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy
mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia khơng?


- Có ạ! – Cả lớp đồng thanh đáp.


- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cơ biết mẩu giấy đang nói gì nhé! - Cơ
giáo nói tiếp.


Cả lớp n lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em khơng


nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.


Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cơ giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cơ, giấy khơng nói được đâu ạ!


Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cơ, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!”


Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
Xong xuôi, em mới nói:


- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hơm ấy vui quá!


(Theo Quế Sơn )


AI. (1,5 điểm) Đọc thành tiếng: Một trong bốn của đoạn văn bản.
AII. Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15 – 20 phút):


Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. (0,5 điểm) Có chuyện gì đã xảy ra ở lớp học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Có một nắm giấy nằm ngay giữa lối ra vào.
2. (0,5 điểm) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
A. Nhìn mẩu giấy đang nằm giữa cửa lớp.
B. Nhặt mẩu giấy đang nằm giữa cửa lớp.
C. Lắng nghe xem mẩu giấy nói gì.


3. (0,5 điểm) Bạn giá nghe thấy mẩu giấy nói gì?



A. Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Xin đừng bỏ tôi vào sọt rác!”
B. Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”


C. Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Tơi rất vui vì được nằm ở giữa lối ra vào!”
4. (0,5 điểm) Vì sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú?


A. Vì mẩu giấy khơng biết nói.


B. Vì bạn gái rất vui tính, hiểu được ý cơ giáo và trả lời rất thơng minh.
C. Vì bạn gái giỏi nên nghe được tiếng nói của mẩu giấy.


5. (0,5 điểm) Tìm từ chỉ sự vật trong câu: “Bỗng một em gái đứng dậy, tiếng
tới mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác”.


A. đứng dậy, mẩu giấy, bỏ.
B. đứng , tiến, nhặt.


C. em gái, mẩu giấy, sọt rác.


6.(0,5 điểm) Câu: “ Bạn Lan là học sinh chăm chỉ”. Được cấu tạo theo mẫu:
A. Ai là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

7.(0,5 điểm) Qua bài đọc “ Mẩu giấy vụn” em học được đức tính gì của bạn gái
trong bài?


B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn ( viết đoạn bài)
B.I. Chính tả (nghe – viết) (2 điểm) (khoảng 15 phút)


Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn bài “Phần thưởng”. Tài liệu hướng
dẫn Tiếng Việt lớp 2 tập 1A, trang 22.



B. II. Tập làm văn: (3 điểm)


Viết một đoạn văn ngắn (2 – 3 câu kể về giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Gợi ý:


- Thầy ( hoặc cơ) tên là gì, dạy em lớp mấy?


- Thầy ( hoặc cô) đã dạy em, giúp em những gì để em tiến bộ
- Em muốn làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy ( hoặc cơ) giáo ?


<b>Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 2 môn Tiếng Việt - Đề 9</b>
Khoanh vào ý đúng nhất mỗi ý được 0,5 điểm


1. (0,5 điểm) Có chuyện gì đã xảy ra ở lớp học?
B. Có một mẩu giấy nằm ngay giữa lối ra vào.
2. (0,5 điểm) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
C. Lắng nghe xem mẩu giấy nói gì.


3. (0,5 điểm) Bạn giá nghe thấy mẩu giấy nói gì?
B. Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”
4. (0,5 điểm) Vì sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5.(0,5 điểm) Tìm từ chỉ sự vật trong câu: “Bỗng một em gái đứng dậy, tiếng tới
mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác”.


C. em gái, mẩu giấy, sọt rác.


6. (0,5 điểm) Câu: “Bạn Lan là học sinh chăm chỉ”. Được cấu tạo theo mẫu:
1. Ai là gì?



7. (0,5 điểm) Qua bài đọc “Mẩu giấy vụn” em học được đức tính gì của bạn gái
trong bài?


Trả lời: Thơng minh, có ý thức giữ sạch lớp


B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn bài)
B.I. Chính tả (nghe – viết) (2 điểm) (khoảng 15 phút)


Viết đúng lỗi, trình bày sạch đẹp được điểm. Viết sai phụ âm đầu, vần, dấu
thanh mỗi lỗi trừ 0,2 điểm


II. Tập làm văn (3 điểm)


Viết một đoạn văn ngắn (2 – 3 câu kể về giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Đúng ý rõ nghĩa diễn đạt liên kết câu được (3 điểm).


Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm
sau: 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5 .


<b>Đề 10</b>
<b>A. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) </b>


<b>Trên chiếc bè</b>


Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ, chúng ghép ba bốn lá
bèo sen lại làm một chiếc bè. Bè theo dịng nước trơi băng băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lồi, âu yếm ngó theo. Đàn cá săn sắt và cá thầu dầu cũng lăng xăng cố bơi theo
chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.



<i><b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả trả lời đúng nhất:</b></i>
1. Dế Mèn và Dế Trũi đi xa bằng cách gì?


a. Ngày đi đêm nghỉ cùng say ngắm dọc đường.
b. Bơi theo dòng nước.


c. Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè.
2. Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy những gì ?


a. Nước, cỏ cây, làng gần, núi xa, các con vật.
b. Nước, cỏ cây, hòn đá cuội.


c. Những anh gọng vó và những ả cua kềnh giương đơi mắt.
3. Tình cảm của các con vật đối với hai chú dế thế nào ?


a. Chê cười, châm biếm.


b. Yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh.
c. bái phục, lăng xăng.


4. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì ?
a. Dế Mèn và Dế Trũi là đơi bạn.


b. Anh gọng vó đen sạm, gầy và cao.
c. Những ả cua kềnh giương đôi mắt lồi.


5. Trong câu “Đàn cá lăng xăng theo chiếc bè” từ chỉ hoạt động là?
a. Đàn cá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. Bài kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả nghe- viết: (5 điểm) GV đọc bài cho học sinh viết bài. </b>
<b>II- Chính tả (5 điểm) </b>


<i><b>Chiếc bút mực</b></i>


<i>Trong lớp, chỉ cịn có Mai và Lan phải viết bút chì. Một hơm, cơ giáo</i>
<i>cho Lan được viết bút mực. Lan vui lắm, nhưng em bỗng òa lên khóc. Hóa ra,</i>
<i>em quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.</i>


<b>III. Tập làm văn: (5 điểm) </b>


Viết một đoạn văn (4-5 câu) nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
<i><b>Gợi ý: </b></i>


- Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?


- Tình cảm của cơ (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
- Em nhớ nhất điều gì ở cơ (hoặc thầy)


- Tình cảm của em đối với cô (hoặc thầy) như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM


<b>I. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút</b>


Mỗi câu khoanh đúng cho 1 điểm (Câu 1 đến câu 3)
1) c ; 2) a ; 3) b ; 4) a 5) b
<b>II. Chính tả (5 điểm)</b>



- Sai mỗi một lỗi (lỗi về thanh, về phụ âm đầu, viết hoa, tiếng) trừ 0,5 điểm
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về cao độ, khoảng cách, bẩn ... bị trừ 1
điểm toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:</b>
+ Viết được đoạn văn theo yêu cầu đã học


+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.


- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.


</div>

<!--links-->

×