Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Thi học kì 2 địa lý 11- THPT Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>

<i><b>(năm học 2010 – 2011)</b></i>


<b>TRƯỜNG THPT TÂY SƠN MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 11</b>


---<sub></sub>--- Thời gian: 45 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<i><b>------I. TRẮC NGHIỆM: </b></i>

<i>(3,0 điểm)</i>


<i><b>Caâu </b></i> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10 11 12</b>


<i><b>Đ.án</b></i>


<i>Hãy chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất để điền vào các ô bên trên.</i>



<b>Câu 1</b>: Nhật Bản có khí hậu:


A. Ơn đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa. B. Ôn đới và cận nhiệt đới.


C. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa.


<b>Câu 2</b>: Ý nào khơng phải ngun nhân làm cho Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng GDP thần kỳ.
A.Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.


B. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kỹ thuật mới.


C. Tập trung cao độ phát triển những ngành then chốt, trọng điểm theo từng giai đoạn.


D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức nhỏ, thủ
công.


<b>Câu 3</b>: Dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở đâu?



A. Các thành phố lớn và vùng đồng bằng duyên hải. B. Các đảo Hô-cai-đô và Kiu-xiu.
C. Đảo Hôn-su và đảo Xi-cô-cư. D. Các vùng núi thấp có cảnh quan đẹp.


<b>Câu 4</b>: Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là:
A. Công nghiệp chế tạo. B.Công nghiệp điện tử.


C. Công nghiệp dệt. D. Cơng nghiệp xây dựng và cơng trình cơng cộng.


<b>Câu 5</b>: Nhật Bản đứng hàng thứ mấy trên thế giới về thương mại?
A. Thứ tư. B. Thứ ba. C. Thứ hai. D. Thứ năm.


<b>Câu 6</b>: Thập niên 1950 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung phát triển ngành nào là trọng điểm:
A. Ngành điện lực. B. Ngành luyện kim. C. Ngành giao thông vận tải. D. Ngành cơ khí.


<b>Câu 7</b>: Ý nào khơng phải là thuận lợi của dân cư Trung Quốc đối với phát triển kinh tế?
A. Dân cư phân bố rất không đồng đều giữa miền Đông và miền Tây.


B. Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
C. Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng ngày càng cao.
D. Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ cao.


<b>Câu 8</b>: Những phát minh nào không phải của Trung Quốc?
A. Máy dệt, máy in. B. Lụa tơ tằm, chữ viết.
C. La bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, sứ.


<b>Câu 9</b>: Chính sách hạn chế dân số cứng rắn ở Trung Quốc hiện nay sẽ dẫn đến khó khăn gì lớn nhất?
A. Số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ.


B. Thiếu nguồn lao động.



C. Số lượng nữ có xu hướng lớn hơn số lượng nam.
D. Bảo vệ an ninh quốc phịng.


<b>Câu 10</b>: Những con sơng nào sau đây ở Trung Quốc bắt nguồn từ sơn ngun Tây Tạng?
A. Sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang.


B. Sơng Hồng Hà và sơng Liêu Hà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Sông Tây Giang và sông Liêu Hà.


<b>Câu 11</b>: Trong hơn 20 năm qua, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng:
A. 5 lần, từ 276 USD (năm 1985) lên 1269 USD (năm 2004)


B. 4 lần, từ 250 USD (năm 1985) lên 1050 USD (năm 2004)
C. 3 lần, từ 300 USD (năm 1985) lên 950 USD (năm 2004)
D. 6 lần, từ 250 USD (năm 1985) lên 1469 USD (năm 2004)


<b>Câu 12</b>: Từ năm 1994, chính sách cơng nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào ngành:
A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ơ tô và xây dựng.


B. Chế tạo máy, điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất ơ tơ, điện.
C. Khai thác than, điện, luyện kim, điện tử, sản xuất ô tô.
D. Luyện kim, cơ khí chính xác, điện tử, hóa chất, chế tạo máy.


<b>II. TỰ LUẬN</b>

(7,0 điểm)


<b>Câu 1</b>. (1,5 điểm)


Nêu tên các đặc khu kinh tế của Trung Quốc. Vì sao các đặc khu kinh tế của Trung Quốc lại tập


trung ở ven biển?


<b>Câu 2. </b><i>(1,5 điểm)</i>


Hãy cho biết cơ cấu kinh tế 2 tầng có tác dụng như thế nào đối với phát triển nền kinh tế Nhật Bản?


<b>Câu 3</b>. (4,0 điểm)


Dựa vào bảng số liệu về giá trị GDP của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2004.
<i> (đơn vị: tỉ USD)</i>


<b>Ngành </b> <b>Nông nghiệp</b> <b>Công nghiệp</b> <b>Dịch vụ</b>


<b>Nhật Bản</b> 46,2 1433,3 3143,9


<b>Trung Quốc</b> 239,2 839,5 570,6


<b>a.</b> Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu và qui mô kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2004.
<b>b.</b> Nêu nhận xét về cơ cấu GDP của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2004.


<b>SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH</b> <b>ĐÁP ÁN HỌC KÌ II</b><i><b>(năm học 2010 – 2011)</b></i>
<b>TRƯỜNG THPT TÂY SƠN</b> <b> MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 11</b>


---<sub></sub>---


<i><b>------I. TRẮC NGHIỆM: </b>(3,0 điểm)</i>


<i><b>Caâu </b></i> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10 11 12</b>


<i><b>Đ.án</b></i> A A A A A A A A A A A A



<b>II. TỰ LUẬN</b> (7,0 điểm)


<b>C</b> <b>Nội dung</b> <b>TĐ</b>


<b>1</b>



<b>*)</b><i><b>Kể tên các đặc khu kinh tế</b></i>: Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn, Thâm Quyến, Hải Nam.


<b>*) </b><i><b>Các đặc khu kinh tế tập trung ở ven biển vì</b></i>:
- Lực lượng lao động đông đảo, tiền lương rẻ.


- Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Gần nguồn nguyên liệu.


- Giao thông vận tải thuận lợi, gần các cảng biển thuận lợi xuất, nhập khẩu nguyên liệu, hàng
hóa.


- Gần các nước và vùng lãnh thổ có vốn và trình độ phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan… nên dễ thu hút vốn đầu tư nước ngoài.


<b>1,5</b>


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

<b>2</b>

<b>Tác dụng của cơ cấu kinh tế 2 tầng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản.</b>


<i><b>*) Các xí nghiệp có quy mơ lớn</b></i>: Địi hỏi trình độ KHKT, lao động có chun mơn cao,



<b>1,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sản phẩm nhằm xuất khẩu.


<i><b>*) Các xí nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ</b></i>:


- Tận dụng được sức lao động tại chỗ, tạo việc làm cho nhiều người lao động, giảm tỉ lệ
thất nghiệp.


- Tận dụng được nhiều nguồn nguyên liệu ở khắp nơi.


- Tận dụng được các thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước.


- Các tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công rất năng động, dễ chuyển đổi khi nền kinh tế gặp
khó khăn.


0,25
0,25
0,25
0,25

<b>3</b>

<b> a) Vẽ biểu đồ.</b>


*) Tính bán kính.
*) Xử lí số liệu.


Ngành Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ


Nhật Bản 1,0% 31,0% 68,0%



Trung Quốc 14,5% 51,0% 34,5%


<i>*) Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình trịn. (các dạng biểu đồ khác khơng tính điểm)</i>


Vẽ hai biểu đồ có bán kính khác nhau, biểu đồ Nhật Bản lớn hơn Trung Quốc, chia tỉ lệ
tương đối chính xác, có số liệu, đơn vị, chú giải, tên biểu đồ (biểu đồ sạch, đẹp).


<i>(Lưu ý: nếu sai hoặc thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm)</i>


<b>b) Nhận xét: </b>


- Quy mô và cơ cấu GDP của Nhật Bản và Trung Quốc có sự khác nhau rõ rệt.
- Nhật Bản:


+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (68,0%), chiếm tỉ trọng thấp nhất là nông nghiệp (1,0%),
công nghiệp chiếm tỉ trọng trung bình (31,0%).


+ Với Quy mơ và cơ cấu GDP vậy, Nhật Bản là một nước phát triển cao, cường quốc kinh tế
thứ 2 trên thế giới.


- Trung Quốc:


+ Công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất (51,0%), chiếm tỉ trọng thấp nhất là nông nghiệp
(14,5%), cơng nghiệp chiếm tỉ trọng trung bình (34,5%).


+ Với Quy mô và cơ cấu GDP vậy, Trung Quốc là một nước đang phát triển, đang thực hiện
quá trình CNH, HĐH đất nước.


<b>4,0</b>



0,25
0,5
2,0


</div>

<!--links-->

×