Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài tập hóa học đại cương lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1) A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp của Na2CO3 0,1 M và KHCO3 0,1M;và C
là dung dịch KHCO3 0,1M.


a)Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M
vào 150ml dung dịch C.


b) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1= 6,35, pK2= 10,33.
c) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B.




Bài 2) Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
a) Tính pH của dung dịch X.


b) Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung dịch
B.


- Cho biết thành phần hóa học của kết tủa A và dung dịch B.


- Tính nồng độ các ion trong dung dịch B ( không kể sự thủy phân của các ion, coi thể tích dung dịch
khơng thay đổi khi thêm Pb(NO3)2 ).


c) Axit hóa chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M.


- Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với cực calomen bão hòa (Hg2Cl2/
2Hg,2Cl-)


- Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi
pin hoạt động.


Cho: pK axit H2S pK1= 7,00; pK2= 12,90; HSO4- pK = 2,00



Tích số tan: PbS = 10-26; PbSO4= 10-7,8; PbI2 = 10-7,6 ; E0( Fe3+/Fe2+) =0,77V; E0( S/H2S) = 0,14V;
E0( I2/2I-) = 0,54V; Ecal bão hòa = 0,244V.


Bài 3) phương pháp phân tích thể tích


Dung dịch kali pemanganat được chuẩn hóa bằng dung dịch natri oxalat. Hịa tan 0,1702 gam natri
oxalat tinh khiết vào nước rồi chuẩn độ bằng kali pemanganat đến điểm tương đương thấy tốn hết
26,70 mL KMnO4.


a) Viết phản ứng xảy ra và xác định nồng độ ion pemanganat.


Hòa tan 0,2250g hỗn hợp sắt và sắt (III) oxit vào axit rồi xử lý dung dịch thu được bằng SO2 bão hòa
trong nước. Lượng dư SO2 bị loại đi bằng cách thêm axit vào và đun sôi. Khi tiến hành chuẩn độ dung
dịch này thì thấy tốn hết 37,50 mL dung dịch đã chuẩn hóa ở trên.


b) Viết tất cả các phản ứng xảy ra và tính % hàm lượng các chất trong hỗn hợp đầu


. Hịa tan hồn tồn 0,200g một mẫu thép chứa ~10% niken và ~70% sắt vào axit rồi pha lỗng đến
200 mL thì sắt sẽ kết tủa ở dạng sắt (III) hydroxit, nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi


c) Tính khoảng pH mà ở đó sự kết tủa sắt (III) hydroxit xảy ra hồn tồn định lượng mà khơng bị ảnh
hưởng bởi niken. Cho rằng sau hi kết tủa thì lượng sắt lớn nhất còn lại trong dung dịch là 0,1%. Biết
Ksp(Fe(OH)3) = 4.10-38 còn Ksp(Ni(OH)2) = 6.10-16



Bài 4)


Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M.



II.1. Phải thêm vào 1 Lít dung dịch trên bao nhiêu gam NaOH để được dung dịch có pH =3.
II.2. Xác định độ tan của AgCN trong dung dịch đệm có pH =3.


II.3. Ion phức Ag(NH3)2+ bị phân huỷ trong môi trường axit theo phản ứng:
Ag(NH3)2+ + 2H+ Ag+ + 2NH4+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bằng là bao nhiêu.


Biết :hằng số axit của CH3COOH là K1 = 10-4,76; HCN là K2 = 10-9,35 ;
NH4+ là K3 = 10-9,24


AgCN <----> Ag+ + CN- T = 2,2. 10-16
Ag+ + NH3 <--> Ag(NH3)+ K1 = 103,32


Ag(NH3)+ + NH3 <--> Ag(NH3)2+ K2 = 103,92
Bài 5)


Khi cho Co3+, Co2+ v ào nước amoniăc có xảy ra hai phản ứng
Co3+ (aq) + 6 NH3aq [Co(NH3¬)6]3+ K1 = 4,5 . 1033(mol/l)-6
Co2+ (aq) + 6 NH3aq [Co(NH3¬)6]2+ K2 = 2,5 . 104 (mol/l)-6
1. Cho biết tên gọi, trạng thái lai hố, dạng hình học của 2 phân tử trên


.2. Nếu thay NH3 trong [ Co(NH3)6 ]3+ bằng i nguyên tử Cl (i = 1,2) thì có thể tồn tại bao nhiêu đồng
phân. Cho các đồng phân này tác dụng với Fe2+ trong mơi trường axit. Viết phương trình phản ứng.
3. Trong một dung dịch, nồng độ cân bằng của amoniac là C(NH3(aq)) = 0,1 mol/l và tổng nồng độ
của Co3+ (aq) và [Co(NH3)6 ]3+aqbằng 1 mol/l.


a) Tính nồng độ của Co3+(aq) trong dung dịch này.


b)Trong một dung dịch khác mà nồng độ cân bằng của amoniăc là 0,1 mol/l. Tính tỷ lệ


C(Co2+aq)/C([Co(NH3¬)6 ]2+aq)


c)Co3+(aq) phản ứng với nước giải phóng khí nào? giải thích?
d)Vì sao khơng giải phịng khí trong dung dịch Co3+aq có NH3
Biết:


Co3+(aq) + e Co2+ aq E0 = + 1,82V


2H2O + 2e H2(k) + 2OH- aq E0 = - 0,42 V tại PH = 7
O2(k) + 4 H+aq + 4e 2H2O E0 = + 0,82 (V) tại PH = 7


</div>

<!--links-->

×