Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải Tiếng Việt lớp 3 VNEN bài 15C: Nhà rông của người Tây Nguyên - Giải Tiếng Việt lớp 3 VNEN tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài 15C: Nhà rông của người Tây Nguyên </b>
<b> Sách VNEN Tiếng Việt lớp 3</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:</b>
 Bức tranh vẽ gì?


 Nhà Rơng trong tranh trên có gì khác so với những ngơi nhà em thường
thấy?


<b>Bài làm:</b>


Quan sát bức tranh em thấy:


 Bức tranh vẽ hình ảnh nhà Rơng của người dân Tây Ngun.


 Theo em thấy, nhà rông trong tranh là một ngôi nhà to, rộng, được trang
trí đẹp mắt hơn so với những ngơi nhà bình thường em thấy.


<b>2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc</b>
<b>6. Thảo luận và trả lời câu hỏi: </b>


a. Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?


b. Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Gian đầu của nhà rông được trang trí như
thế nào?


c. Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông?



<b>Bài làm:</b>


a. Nhà rông phải chắc và cao để voi đi qua mà không bị đụng sàn và khi múa
cồng chiêng, giáo không vướng mái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Gian giữa có bếp lửa là trung tâm của nhà rơng vì đây chính là nơi tiếp khách
của làng và cũng là nơi các già làng thường họp bàn các việc lớn.


<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Thi ghép từ.</b>


Lấy bảng nhóm (a hoặc b) theo hướng dẫn của thầy, cơ.


Mỗi nhóm tìm các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng ở cột bên trái để tạo thành từ
ngữ.


Bảng a


Tiếng Từ ngữ


xâu
sâu
xẻ
sẻ
Bảng b


Tiếng Từ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bảng a



<b>Tiếng</b> <b>Từ ngữ</b>


xâu xâu kim, xâu xé, xâu chuỗi
sâu sâu sắc, sâu thăm, sâu bọ, sâu xa
xẻ xẻ gỗ, xẻ rãnh, mổ xẻ, cắt xẻ
sẻ chim sẻ, sẻ chia, san sẻ
Bảng b


<b>Tiếng</b> <b>Từ ngữ</b>


bật bật đèn, bật xa, bật dậy, nổi bật,


bậc bậc thang, bậc thềm, cấp bậc, bậc nhất, tuột bậc
nhất duy nhất, nhất quán, đồng nhất, hạng nhất, thống nhất
nhấc nhấc nổi, nhấc chân, nhấc bổng.


<b>2. Chọn vần ưi hoặc ươi thích hợp với mỗi chỗ trống.</b>
 C... ngựa xem hoa.


 Ngày tháng m... chưa cười đã tối.
 G.... thư cho bạn.


<b>Bài làm:</b>


<b>Điền vào chỗ chấm:</b>
 Cưỡi ngựa xem hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Gửi thư cho bạn.


<b>4. Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình</b>


<b>ảnh so sánh các sự vật trong tranh.</b>


<b>Bài làm:</b>


<b>Những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh là:</b>
 Tranh 1: Mặt trăng tròn như quả bóng


 Tranh 2: Bạn gái tươi như những đóa hoa


 Tranh 3: Ánh trăng như một chiếc đèn lớn soi chiếu khắp muôn nơi
 Tranh 4: Lãnh thổ Việt Nam cong cong như hình chữ S.


<b>5. Viết vào vở lời giới thiệu về tổ em theo gợi ý sau:</b>
Gợi ý:


 Tổ em có mấy bạn? Có mấy bạn trai, mấy bạn gái?
 Mỗi bạn có đặc điểm gì tốt?


<b>Bài làm:</b>
<b>Ví dụ mẫu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là một trong những bạn được chọn vào đội văn nghệ của trường. Mỗi người
một tài năng, một đặc điểm, nhưng các bạn rất đồn kết và ln cố gắng giúp
đỡ nhau trong học tập và các hoạt động của trường, lớp.


</div>

<!--links-->

×