Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Đề thi vào lớp 10 môn Văn Chuyên 2019 tỉnh Hà Tĩnh - Đề thi chuyên Văn vào lớp 10 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi vào lớp 10 môn Văn Chun 2019 tỉnh Hà Tĩnh</b>
<b>Câu 1. (2.0 điểm)</b>


<b>MĨN NỢ KHƠNG THỂ ĐỊI </b>
<i>(trích) </i>


<i>Mẹ đi đằng trước, con lẽo đẽo theo sau, buổi chợ sớm mai thưa người nhưng</i>
<i>chộn rộn vì những câu hỏi riu ran của thằng nhỏ. Mẹ ơi con cá gì mà có cái</i>
<i>mỏ dài q vậy, thằng con chỉ tay vào con... vịt, hỏi. Nhưng khi mẹ trả lời đấy</i>
<i>là con vịt, nó giãy nảy, con vịt phải có lơng chứ. Dằng dặc sau đó là những</i>
<i>câu hỏi khác, tại sao con cá kia lại nằm im, vì sao nó chết, ai làm nó chết. Tại</i>
<i>sao cọng rau này màu tín, cọng rau kia màu xanh. Mẹ vẫn nhẫn nại trả lời con</i>
<i>và diễn đạt làm cho giản dị, dễ hiểu. Chỉ câu hỏi "Mẹ ơi tại sao người ta đem</i>
<i>bán cá em bé? Sao người ta không cho cá em bé đi học mẫu giáo mà ăn thịt tụi</i>
<i>nó làm chi, tội nghiệp...?", mẹ phải ngẩn ra rất lâu, phân vân tìm câu trả lời.</i>
<i>Nhưng khơng thể lờ đi, vì thằng con ngước con mắt đầy xót thương nhìn ra,</i>
<i>như chờ đợi, van xin, như cầu cứu. Trong cái thau gần đầy nước hàng triệu</i>
<i>con cá con (mà thằng nhỏ xem như bạn đồng trang lứa với nó) đang chen chúc</i>
<i>nhau đớp khơng khí một cách tuyệt vọng. Lứa cá nhỏ hơn đầu đũa ăn này</i>
<i>thường là từ 15 đến 30 ngày tuổi, người ta gọi là rồng rồng. Hơi giống trẻ con,</i>
<i>lúc mới chào đời rồng rồng có màu đỏ và ngả sang đen khi chúng lớn dần lên.</i>
<i>Lúc ấy, chúng sẽ từ bỏ cái tên cúng cơm của mình, xúng xính với tên mới: cá</i>
<i>lóc.</i>


<i>[...] Đây cũng là khoảng thời gian mẹ đi chợ, hay thấy lòng buồn rợn ngợp.</i>
<i>Đâu chỉ là cá rồng rồng, cuối chợ cũng cả rồng rồng Trên nền chợ đẫm nước,</i>
<i>bên mở rau đông xanh non, là những con ếch, nhái đã bị lột da tuyệt vọng</i>
<i>chắp tay lay lia lịa, ọc ạch nhảy trên mâm, na cái bụng đứng lặc lè. Ai cũng có</i>
<i>thể nhìn thấy mn vàn hạt trắng nhỏ lấm tấm bên trong. Dài theo lối đi, người</i>
<i>ta bày bán mấy con cá lóc ốm nhom vật vở bên cạnh lũ cá rô, cũng lép kẹp, chỉ</i>
<i>bụng là quá khổ vì phải bọc lấy trứng. Cá quãng này ăn không béo, nhiều</i>


<i>nhớt, tanh, thịt cứng, dai nhách. Dường như bọn cả đã cố ép xác, tự làm mình</i>
<i>xấu đi, già đi, nhếch nhác, xóa dấu của sự hấp dẫn để bảo vệ lũ con sắp chào</i>
<i>đời nhưng cũng khơng thốt khỏi bàn tay của con người, khốn khó thay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.


b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ, các từ láy trong câu
văn: “Trên nền chợ đảm nước, bên mớ rau đồng xanh non, là những con ếch,
<i>nhái đã bị lột da tuyệt vọng chắp tay lay lia lịa, ọc ạch nhảy trên mâm, na cái</i>
<i>bụng đứng lặc lè”.</i>


c. Em suy nghĩ gì về ý nghĩa của nhan đề “Món nợ khơng thể địi”?
<b>Câu 2. (3.0 điểm)</b>


<i><b>CẬU BÉ QUẤY KHĨC VÀ ƠNG BỐ </b></i>


<i>Khi Mark đi xe điện ngầm New York, có một cậu bé đang quấy khóc trên toa</i>
<i>xe, cịn người đàn ơng có vẻ là cha nó lại ngồi yên một chỗ. Mọi người rất bất</i>
<i>bình trước việc này, nhưng khơng ai dám nói ra. Mark ngồi thẳng người lên và</i>
<i>hỏi người đàn ơng đó: "Anh không thấy là con anh đang làm ồn hay sao? Anh</i>
<i>phải dỗ nó nín đi chứ!".</i>


<i>Người đàn ơng lúc này mới sực tỉnh: "Xin lỗi! Mẹ của thằng bé vừa qua đời tại</i>
<i>bệnh viện cách đây hai giờ, tôi đang nghĩ phải làm thế nào sau này, nên...</i>
<i>thành thật xin lỗi ạ!”. Mark chợt thấy hối hận vì sự thiếu nhã nhặn của mình.</i>


(9 bước rèn nhân cách, Kiều Văn - Thuần Nghi Oanh biên dịch, Nxb PN, 2009,
tr.250)
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về thơng điệp cuộc sống được gọi lên từ
câu chuyện trên.



<b>Câu 3. (2.0 điểm)</b>


Bàn về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng “Tầm vóc và sức hấp dẫn của tác phẩm
phụ thuộc rất nhiều vào chi tiết nghệ thuật.


(Giáo trình Sáng tác Truyện ngắn, Văn Giá, Nxb LĐ, 2014, tr.68)
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng trải nghiệm đọc hiểu truyện ngắn
trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


</div>

<!--links-->

×