Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài tập chương 1 môn Vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I – SỐ 1- 11B .</b>


<b>Bài 1:Một bộ tụ gồm hai tụ điện C</b>1=2

<i>μF</i>

, C2=3

<i>μF</i>

.


I.Khi hai tụ mắc nối tiếp, điện dung tương đương là:


A.1,2

<i>μF</i>

B. 1

<i>μF</i>

C. 5

<i>μF</i>

D. 6


<i>μF</i>



II. Khi hai tụ mắc song song,điện dung tương đương là:


A.1,2

<i>μF</i>

B. 1

<i>μF</i>

C. 5

<i>μF</i>

D. 6


<i>μF</i>



<b>Bài 2:Một tụ điện có điện dung C=1</b>

<i>μF</i>

.Người ta truyền cho nó mọt điện tích q=10-4<sub>C.Nối tụ này với một tụ điện thứ hai </sub>


có cùng điện dung .Năng lượng của tụ điện thứ hai sẽ bằng bao nhiêu:


A.0,75.10-2<sub>J</sub> <sub>B. 0,5.10</sub>-2<sub>J</sub> <sub>C. 0,25.10</sub>-2<sub>J</sub> <sub>D. 0,125.10</sub>-2<sub>J</sub>


<b>Bài 3: Đặt vào hai bản tụ có điện dung C =500 pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V.Điện tích của tụ điện có giá trị</b>


là: A. 1,1

<i>μC</i>

B. 1,1.10-7

<i><sub>μC</sub></i>

<sub>C. 1,1.10</sub>7

<i><sub>μC</sub></i>

<sub>D. </sub>


1,1.10-9

<i><sub>μC</sub></i>



<b>Câu 4. </b>Cho bộ 3 tụ: C1 = 10F; C2 = 6F; C3 = 4F mắc như hình điện dung của bộ tụ là


<b>A.</b> 10F <b>B.</b> 15F <b>C.</b>12,4F <b>D.</b> 16,7F



<b>Câu 5. </b>Cho bộ tụ C1 = 10F; C2 = 6F; C3 = 4F mắc như hình


Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. Điện tích của các tụ là


<b>A.</b> Q1 = 16.10-5 C; Q2 = 10.10-5C; Q3 = 6.10-5C <b>B.</b> Q1 = 24.10-5C; Q2 = 16.10-5C Q3 = 8.10-5C


<b>C.</b> Q1 = 15.10-5C; Q2= 10.10-5; Q3 = 5.10-5C <b>D.</b> Q1 = 12.10-5C; Q2 = 7,2.10-5C; Q3 = 4,8.10-5C


<b>Câu 6:</b> Chọn câu trả lời <b>đúng</b> Một tụ điện có điện dung 5.10-6<sub>F .Điện tích của tụ điện bằng 86μC.</sub>


Hỏi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện ?


<b>A. </b>U = 17,2V <b>B. </b>U = 27,2V <b>C. </b>U = 37,2V <b>D. </b>U = 47,2V
<b>Câu 7:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q=+2

C

dọc theo


chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là:


<b>A. </b>1J <b>B. </b>1

J

<b>C. </b>1000J <b>D. </b>1mJ


<b>Câu 8: </b>Bộ tụ điện gồm hai tụ điện:

<i>C</i>

1

=

20

<i>μF</i>

,

<i>C</i>

2

=

30

<i>μF</i>

mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế U = 60V. Điện tích của bộ tụ là


<b>A. </b>Qb = 7,2.10-4 (C). <b>B. </b>Qb = 1,2.10-3 (C). <b>C. </b>Qb = 1,8.10-3 (C). <b>D. </b>Qb = 3.10-3 (C).


<b>Câu 9:</b> Khi một điện tích q = -4C di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng -12J. Hỏi hiệu điện thế UMN


có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>+3V. <b>B. </b>- 3V. <b>C. </b>+48V. <b>D. </b>- 48V.



<b>Câu 10:</b> Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9<sub>C đặt trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là</sub>


<b>A. </b>105<sub>V/m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>4<sub>V/m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5.10</sub>3<sub>V/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3.10</sub>4<sub>V/m.</sub>


<b>Câu 11:</b> Một tụ điện có điện dung 20μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích tụ điện sẽ là bao nhiêu ?
<b>A. </b>8.102 <sub>C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>8</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>C. 8.10</sub>-2<sub>C.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>8.10</sub>-4 <sub>C.</sub>


<b>Câu 12:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q=+2

C

dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là:


<b>A. </b>1J <b>B. </b>1

J

<b>C. </b>1000J <b>D. </b>1mJ


<b>Câu 13:</b> Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ
lớn cường độ điện trường tổng hợp là


<b>A. </b>5000 V/m. <b>B. </b>7000 V/m. <b>C. </b>6000 V/m. <b>D. </b>10000 V/m.


<b>Câu 14:</b> Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là UMN =1V. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1

C

từ M đến N
là: <b>A. </b>A = 1

J

<b>B. </b>A= 1J <b>C. </b>A= -1

J

<b>D. </b>A =- 1J


<b>Câu 15:</b> Một tụ điện có điện dung 2000pF được mắc vào hiệu điện thế 5000V. Điện tích của tụ điện là:


<b>A. </b>Q= -5.10-5<sub>C</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Q =5. 10</sub>-5<sub>C</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Q= -10</sub>-5<sub>C</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Q= 10</sub>-5<sub>C</sub>


<b>Câu 16:</b> Một điện tích đặt tại một điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2. 104 (N). Độ
lớn của điện tích đó là:


<b>A. </b>8. (

C) <b>B. </b>1,25.103 (C) <b>C. </b>8.106 (C) <b>D. </b>1,25 (

C)
<b>Câu 17. </b>Có ba tụ điện C1 = 2F, C2 = C3 = 1F mắc như hình vẽ.



Nối hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là
<b>A.</b> Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C <b>B.</b> Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6; Q3 = 1,5.10-6C


<b>C.</b> Q1 = 4.10-6C; Q2 = 10-6; Q3 = 3.10-6C <b>D.</b> Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C


<b>Câu 18. </b>Có 3 tụ điện có điện dung C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ phải được ghép theo cách


<b>A.</b> C1nt C2nt C3 <b>B.</b> (C1//C2)ntC3 <b>C.</b> (C1//C2) nt C3 <b>D.</b> (C1nt C2)//C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 19. </b>Hai tụ điện có điện dung C1 = 1F, C2 = 3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U =


4V. Điện tích của các tụ là


</div>

<!--links-->

×