Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC TIÊU:



-Nêu được các chất đều được cấu tạo từ


các phân tử, nguyên tử, giữa các phân



tử và ngun tử có khoảng cách.



-Giải thích được một số hiện tượng xảy


ra do giữa các phân tử, nguyên tử có



khoảng cách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG</b>


<b> II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ


Chọn đáp án đúng


Câu 1:Công cơ học là



A.Công của vật.


B.Cơng của lực.


C.Cơng của người.



Câu 2.Cơng thức tính lực đẩy Ac si mét


là F

<sub>A</sub>

=d.V trong đó V là:



A.Thể tích của vật



B.Thể tích của chất lỏng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương II: </b>



<b>NHIỆT HỌC</b>



<b><sub> Các chất được cấu tạo </sub></b>



<b>như thế nào?</b>



<b><sub> Nhiệt năng là gì? Có </sub></b>



<b>mấy cách truyền nhiệt </b>


<b>năng?</b>



<b><sub> Nhiệt lượng là gì? Xác </sub></b>



<b>định nhiệt lượng như thế </b>


<b>nào?</b>



<b><sub> Mối quan hệ giữa nhiệt </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Đổ 50 </b></i>

<b>cm</b>

<b>3</b>

<i><b> rượu vào 50 </b></i>

<b>cm</b>

<b>3</b>

<i><b> nước.</b></i>



<i><b>Ta sẽ thu được hỗn </b></i>
<i><b>hợp rượu và nước có thể </b></i>
<i><b>tích bằng bao nhiêu?</b></i>


100
60
40
20
80
0


100
60
40
20
80
0
100
60
40
20
80
0

<b>Rượu</b>

<b>Nước</b>



<b>V<sub>nước</sub> = 50 cm3</b>
<b>V<sub>rượu</sub> = 50 cm3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

100


60
40
20
80


0


100


60
40


20
80


0
100


60
40
20
80


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

100


60
40
20
80


0
100


60
40
20
80


0


<i><b>Vậy khoảng </b></i>

<i><b>5 cm</b></i>

<b>3</b>

<i><b>hỗn hợp </b></i>




<i><b>còn lại đã biến đi đâu? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 24 - BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?</b>


<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>


<b> Câu 1. Các chất liền một khối hay được cấu tạo từ các hạt </b>
<b>riêng biệt?</b>


<b>Câu 3. Tại sao các chất lại nhìn có vẻ như liền một khối?</b>
<b> Câu 2. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? - Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử, phân tử.</b>


<b>- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?</b>


<i><b> Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay khơng?</b>


<b>BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>1. Thí nghiệm mơ hình </b>


<b>C1. Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào vào 50cm3 ngơ rồi lắc nhẹ xem </b>


<b>có được 100cm3 hỗn hợp ngơ và cát khơng? Hãy giải thích tại </b>



<b>sao?</b>


<b>C1.Giữa các hạt ngơ có khoảng cách. Khi đổ cát vào ngơ, các </b>
<b>hạt cát đã xen vào khoảng cách giữa các hạt ngơ. Vì thế mà </b>
<b>thể tích hổn hợp cát - ngơ giảm.</b>


<b>C2. Từ thí nghiệm mơ hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể </b>
<b>tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.</b></i>
<b>2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách</b>


<b>BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C3. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên </b>
<b>đường tan và nước có vị ngọt?</b>


<b>C3. </b> <b>Vì giữa các phân tử đường và phân tử nước đều có </b>
<b>khoảng cách nên khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào </b>
<b>khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Do đó đường </b>
<b>tan và nước có vị ngọt.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


<b>BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>C4. Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm </b>


<b>căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp </b>
<b>dần?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C5. Cá muốn sống được phải có khơng khí, nhưng ta thấy </b>
<b>cá vẫn sống được trong nước.</b>


<b> C5. Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân </b>
<b>tử khơng khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm </b>
<b>cho trong nước có khơng khí, nhờ đó cá có thể sống được.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là </b>
<b>một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì </b>
<b>kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.)</b>


<b>* Khối lượng của Trái Đất lớn hơn khối lượng của quả cam </b>
<b>bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng </b>
<b>của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần.</b>


<b>* Nếu xếp một triệu phân tử nước nối liền nhau thành một </b>
<b>hàng thì cũng chưa dài đến 2cm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>N G U Y Ê</b> <b>N</b> <b>T Ử</b>
<b>1</b>


<b>M Ô</b> <b>H</b> <b>Ì N H</b>


<b>I</b>



<b>R</b> <b>Ê N G B I Ệ T</b>


<b>H</b>


<b>T</b> <b>Ể</b> <b>T Í C H</b>


<b>I</b>
<b>Í</b>


<b>K</b> <b>N H</b> <b>H</b> <b>I Ể N V</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>K</b> <b>O</b> <b>Ả N G C Á C</b>


<b>T</b>
<b>Ấ</b>


<b>C</b> <b>U T Ạ O</b> <b>C</b> <b>H Ấ</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>H</b>



<b>P</b> <b>Â N</b> <b>T</b> <b>Ử</b>


<b>Bài học hơm nay nghiên cứu vấn đề gì ? </b>


<b>Dụng cụ dùng để quan sát cấu tạo của các chất là gì ? <sub>Một nhóm các ngun tử kết hợp lại tạo thành? </sub>Khi trộn hỗn hợp giữa rượu vào nước đại lượng nào bị thiếu </b>
<b>hụt ?</b>


<b>Các chất được cấu tạo từ những hạt như thế nào ? Hạt chất nhỏ nhất trong tự nhiên gọi là gì? Thí nghiệm trộn hỗn hợp ngơ và cát gọi là gì? Giữa các ngun tử, phân tử có đặc điểm gì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>- Về nhà học bài.</b></i>


<i><b>- Đọc phần có thể em chưa biết.</b></i>
<i><b>- Trả lời lại các câu C2, C3, C4, C5</b></i>


<i><b>- Đọc trước bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay </b></i>
<i><b>đứng yên”</b></i>


<i><b> * Tìm hiểu thí nghiệm của Brao - nơ?</b></i>


<i><b> * Tìm hiểu sự phụ thuộc chuyển động của các phân tử </b></i>
<i><b>vào nhiệt độ ?</b></i>


<i><b> * Trả lời các câu C vào vở bài soạn?</b></i>


<i><b> * Đọc trước phần «có thể em chưa biết»</b></i>


</div>

<!--links-->

×