Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề ôn tập kiến thức dành cho học sinh Khối 4 Kì 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp: Bốn/ ……

<b>ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 4 - KỲ 6</b>


Họ và tên: ………..….…… MƠN: TỐN


<b> </b>



<b>Câu 1. Tìm số trung bình cộng của các số sau:</b>


a) 85 và 53 b) 69; 324 và 204 c) 80; 32; 84 và 36 d) 65; 27; 48; 81 và
129


a) Trung bình cộng của 85 và 53 là (85 + 53): 2 = ………
b) ……….
c) ……….
d) ……….
<b>Câu 2. Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy </b>
được 53 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đó chạy được bao nhiêu ki-lơ-mét?


Bài giải


...
...
<b>Câu 3. Một trường tiểu học có số học sinh của khối lớp Một như sau: Lớp 1A có 33 học sinh, </b>
lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh, lớp 1D có 32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp
Một của trường đó có bao nhiêu học sinh ?


Bài giải


<i><b>* Quy tắc giải: Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số, ta tính tổng của các số đó </b></i>


<i><b>rồi lấy kết quả chia cho số các số hạng.</b></i>



Hay: Tìm trung bình cộng 2 số, ta tính tổng của 2 số rồi chia cho 2.
Tìm trung bình cộng của 3 số, ta tính tổng của 3 số rồi chia 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...
...
<b>Câu 4. Trung bình cộng của hai số là 75. Biết số thứ nhất là 89. Tìm số thứ hai.</b>


Bài giải


...
...
...
...
...


<b>MƠN: TIẾNG VIỆT</b>



<i><b>* Rèn đọc 4 bài (Bốn anh tài; Trống đồng Đông Sơn; Anh hùng Lao động Trần Đại </b></i>


<i><b>Nghĩa, Bè xuôi sông La) trong sách Tiếng Việt 4 tập 2. </b></i>


<b> Câu 1. Tính từ là gì?</b>


………..
<b>Câu 2. Trong các dịng dưới đây, dịng nào chỉ gồm các tính từ ?</b>


A. Thẳng thắn, hiểu biết, thông minh. B. Đỏ tươi, xanh thẳm, mùa thu.
C. Trịn xoe, méo mó, vàng óng. D. Vàng óng, hiểu biết

, nhanh nhẹn.




<i><b>Câu 3. Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng: chí phải, ý chí chí lí, chí </b></i>


<i><b>thân, chi khí, chí tình, chí hướng, chí cơng, quyết chí.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Rèn chữ viết bài “Kim tự tháp Ai Cập” trong sách Tiếng Việt 4 tập 2.</b>


<b> </b>



<b>MÔN: KHOA HỌC</b>



<b>Câu 1. Viết chữ N vào trước những việc nên làm, chữ K vào trước những việc không nên làm </b>
để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt:


A. Xem tivi liên tục trong một thời gian dài


B. Khi ngồi học, đặt mắt càng sát sách vở thì càng tốt


C. Đeo kính râm, đội mũ rộng vành … khi đi ngoài trời nắng.
A


Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Nước lã mà vã nên hồ
Tay khơng mà nổi cơ đồ mới


ngoan.


Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che


cho.



B


Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng vì từ
tay trắng mà làm nên sự nghiêp thì mới giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Đọc sách dưới ánh sáng mạnh càng tốt.


<b>Câu 2. Hãy xếp các nhiệt độ sau theo thứ tự từ cao xuống thấp (Đánh số từ 1 đến 4)</b>
Nhiệt độ của nước đá. Nhiệt độ của người khỏe mạnh
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Nhiệt độ 350<sub>C.</sub>


<b>Câu 3. Nhúng đồng thời một cốc nước đá và một cốc nước sôi vào một chậu nước ấm. Nhận </b>
<b>xét nào sau đây là khơng đúng?</b>


A. Nhiệt độ nước sơi giảm đi.


B. Có sự truyền nhiệt lạnh từ cốc nước đá cho nước ấm trong chậu.
C. Có sự truyền nhiệt từ cốc nước sơi cho nước ấm trong chậu.
D. Có sự truyền nhiệt từ nước ấm trong chậu cho cốc nước đá.
<b>Câu 4. Nhiệt độ nào sao đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?</b>


A. 100 <sub>C</sub> <sub>B. 30</sub>0 <sub>C</sub>


C. 1000 <sub>C</sub> <sub> </sub> <sub>D. 300</sub>0 <sub>C</sub>


<i><b>Câu 5. Viết tên chất cho trong ngoặc (đồng, bơng, len, khơng khí, nhơm, gỗ, bạc, sắt) vào chỗ</b></i>
chấm thích hợp


a. Chất dẫn nhiệt tốt: ………..


b. Chất dẫn nhiệt kém: ………..


<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>



<b>Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh - Nguyễn:</b>
A. Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều đình.
B. Con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng Thanh Hóa.
C. Nguyễn Hồng xây dựng lực lượng và đánh nhau với thế lực họ Trịnh.
D. Tất cả ý trên đều đúng.


<b>Câu 2. Trong 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bao nhiêu lần?</b>
A. 5 lần. B. 7 lần


C. 6 lần D. 8 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Sông Nhật Lệ B. Sông Hương.


C. Sông Gianh D. Sông Đà Nẵng.


<b>Câu 4. Hậu quả của cuộc chiến tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến là:</b>
A. Đất nước bị chia cắt.


B. Vợ chồng cha con phải chia lìa, đàn ông phải ra trận chém giết nhau.


C. Hơn 200 năm loạn lạc, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế của đất nước.
D. Cả 3 ý đều đúng.


<b>Câu 5. Trước thế kỉ XVI Đàng Trong là vùng:</b>
A. Đã khai phá hết, đồng ruộng tốt tươi.
B. Đất hoang còn nhiều, dân cư thưa thớt.


C. Xóm làng đơng đúc.
D. Nhân dân làm ăn buôn bán tấp nập.


<b>MƠN: ĐỊA LÍ </b>


<b>Câu 1. Trồng rừng phi lao ven biển để:</b>


A. Ngăn sóng biển.


B. Ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.
C. Lấy gỗ và tạo cảnh đẹp


D. Hạn chế lũ lụt.


<b>Câu 2. Đồng bằng duyên hải miền Trung thường có mưa lớn và bão vào:</b>
A. Đầu năm. B. Cuối năm.


C. Giữa năm. D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 3. Ranh giới của hai miền khí hậu phía Bắc và phía Nam ở ĐB duyên hải miền </b>
<b>Trung là:</b>


A. Dãy Bạch Mã B. Dãy Trường Sơn.


C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoàng Liên Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Mưa lớn và bão dễ gây lũ lụt.
B. Mưa lớn và bão dễ gây khô hạn.
C. Câu A và B đều đúng.


D. Câu A và B đều sai.



<b>Câu 5. Để vượt qua dãy núi Bạch Mã, đường bộ phải qua :</b>


A. Sông đồng Nai. B. Qua đường cao tốc.


</div>

<!--links-->

×